nồng độ
- Xe tự dừng nếu người lái say xỉn Một nhóm sinh viên ở Mexico phát triển hệ thống gắn trên ôtô có chức năng tự dừng xe, nếu phát hiện nồng độ cồn trong máu của người lái cao quá mức cho phép.
- Phóng xạ từ nhà máy Nhật gấp 168 lần bom nguyên tử Một tờ báo tại Nhật Bản nói rằng lượng phóng xạ cesium-137 rò rỉ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima I tương đương với hơn 168 quả bom nguyên tử rơi xuống thành phố Hiroshima trong Thế chiến thứ hai.
- Thai phụ có thể truyền tác hại của stress qua nhau thai Phụ nữ mang thai có thể truyền tác hại của sự căng thẳng thần kinh (stress) thông qua nhau thai. Tác động này được gây ra bởi một loại protein có ảnh hưởng khác nhau đến các não bộ phát triển của các bé trai và bé gái.
- Đo dư lượng thủy ngân trong Biển Đông Một chiến dịch đo lường thực hiện trên tàu nghiên cứu biển cho thấy rằng thủy ngân khuếch tán vào và thoát ra khỏi nước biển trong vùng Biển Đông là ở mức cao, thay đổi theo mùa và đáng quan ngại.
- Vì sao ăn phô mai có thể phòng ngừa sâu răng? Một nghiên cứu mới đây của Viện Nha khoa Mỹ phát hiện ăn phô mai giúp tăng độ kiềm trong miệng - tức làm trung hòa axit bào mòn răng, nhờ đó giảm nguy cơ sâu răng.
- Hoang mang vì nước sinh hoạt nhiễm độc Gần một vạn dân tại Khu đô thị Mỹ Đình 2 đang hết sức hoang mang khi được biết nguồn nước sinh hoạt hàng ngày của họ nhiều năm qua có hàm lượng asen cao gấp nhiều lần cho phép.
- Chúng ta có cần xét nghiệm tầm soát ung thư tuyến tiền liệt? Mới đây, nam diễn viên Ben Stiller tuyên bố mình mắc ung thư tuyến tiền liệt. Đây là căn bệnh khá đáng sợ đối với nam giới nhưng không phải mắc là hết hy vọng.
- Trái đất vừa rơi vào "vùng nguy hiểm" chưa từng có trong 2 triệu năm Một báo cáo sốc vừa được công bố bởi hội đồng tư vấn đặc biệt của Liên Hiệp Quốc, trong đó cảnh báo một loạt thảm họa đang đe dọa Trái đất, bao gồm "đại hồng thủy" trăm năm có một sẽ trở lại mỗi năm.
- Không phải Helium-3, tàu Ấn Độ vừa tìm ra tài nguyên đắt giá trên Mặt trăng Tàu vũ trụ Ấn Độ chỉ mới chạm xuống Mặt trăng cách đây một tháng, nhưng nó đã có một số đóng góp lớn cho khoa học.
- Sốc: Nồng độ CO2 trong khí quyển đã chạm tới ngưỡng cao nhất trong lịch sử loài người Thậm chí nồng độ CO2 đạt đỉnh khi còn chưa qua tháng đầu tiên của năm 2020. Thật đáng buồn khi mỗi năm chúng ta lại ghi nhận một kỷ lục mới về lượng CO2 trong khí quyển.