nổ nhà máy điện hạt nhân
- Thêm 2 bệnh nhân ung thư tuyến giáp ở Fukushima Hai thanh thiếu niên ở độ tuổi dưới 18 đã được chẩn đoán ung thư tuyến giáp, khiến tổng số các ca bệnh tăng lên ba người.
- Vì sao chi phí xây lò phản ứng hạt nhân ngày càng tăng cao? Vì sao xây dựng các nhà máy hạt nhân lại tốn nhiều tiền? Nhiều người có thể nghĩ ngay đến những quy định an toàn nghiêm ngặt, nhưng không hoàn toàn như vậy.
- Nhà máy điện hạt nhân thế hệ 4 hoạt động như thế nào? Nhà máy điện hạt nhân thế hệ 4 đầu tiên trên thế giới mang tên Shidaowan của công ty Huaneng ở tỉnh Sơn Đông phía đông Trung Quốc, đi vào hoạt động thương mại hôm 6/12/2023.
- Điện hạt nhân Việt Nam cần có quy chuẩn Chủ tịch Hội đồng an toàn hạt nhân quốc gia yêu cầu đơn vị liên quan cần sớm xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật cho lĩnh vực điện hạt nhân.
- Bức xạ của Chernobyl tăng gấp 20 lần sau khi quân đội Nga chiếm giữ: Chuyên gia lo lắng! Tuy không gây nguy hiểm ngay lập tức cho con người nhưng các chuyên gia môi trường vẫn rất lo ngại.
- 48 nhà máy điện hạt nhân Mỹ rò rỉ tritium Tritium, một đồng vị phóng xạ của hydro, đã rò rỉ vào nước ngầm từ ít nhất 48 trong 65 nhà máy điện hạt nhân ở Mỹ.
- Nhà máy điện hạt nhân Nhật cần 30 năm để "chết" Một hội đồng chuyên gia của Ủy ban Năng lượng Nguyên tử Nhật Bản kết luận nhà máy điện hạt nhân Fukushima chỉ có thể ngừng hoạt động hoàn toàn sau ít nhất ba thập kỷ nữa.
- Ở gần nhà máy điện hạt nhân không mắc bạch cầu Kết quả nghiên cứu trên quy mô lớn của các nhà khoa học Anh, được công bố ngày 13/9, cho thấy trẻ em sống gần các nhà máy điện hạt nhân không có nguy cơ mắc bệnh bạch cầu.
- Rắn máy sục sạo trong nhà máy điện hạt nhân Robot hình con rắn có thể thực hiện những nhiệm vụ khó khăn hoặc nguy hiểm đối với con người như kiểm tra nồng độ phóng xạ trong lò phản ứng hạt nhân hoặc chui vào không gian hẹp để cứu người.
- Nga cam kết xây an toàn nhà máy điện hạt nhân Theo phóng viên tại Mátxcơva, ngày 5/6, trả lời phỏng vấn của phóng viên trong khuôn khổ Diễn đàn AtomExpo 2012, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng nguyên tử Nga (Rosatom) Kiril Komarov một lần nữa khẳng định tính bền vững và an toàn cao của công nghệ hạt nhân Nga.