- Phát hiện hành tinh đầy nước
BBC cho biết, hành tinh nói trên, có tên GJ 1214b, được phát hiện vào tháng 12/2009 bởi các kính thiên văn dưới mặt đất song hồi đó các nhà thiên văn chỉ biết nó lớn hơn địa cầu và nhỏ hơn sao Mộc. Nó nằm trong chòm sao Ophiuchus và cách trái đất 40 năm ánh sáng.
- Phát hiện ngôi sao sáng gấp 20 triệu lần mặt trời
Các nhà thiên văn quốc tế hôm qua thông báo họ vừa tìm thấy ngôi sao nặng nhất mà con người từng biết nhờ dãy kính viễn vọng lớn ở Chile.
- Lộ diện Hành tinh Chết của người ngoài hành tinh
"Death Star" - cái tên được các nhà khoa học đặt cho Iapetus - một hành tinh mới đây vừa được phát hiện bởi kính thiên văn Kepler.
- Bí mật Ấn Độ che giấu ngàn năm: Những câu hỏi khó cho nhà khoa học
Văn hóa Ấn Độ trải qua ngàn năm vẫn luôn khiến nhiều nhà khoa học, sử học muốn nghiên cứu. Đặc biệt trong đó có một số hiện tượng, sự việc... khiến thế giới cũng như giới khoa học tò mò muốn tìm ra câu trả lời.
- Khám phá ngôi sao "chạy" nhanh nhất vũ trụ
Ngôi sao kể trên là một ngôi sao lùn đỏ. Nó quay quanh lỗ đen vũ trụ MAXI J1659-152 (vốn có trọng lượng lớn gấp 3 lần mặt trời của chúng ta). Ngôi sao này chỉ có trọng lượng bằng 1/5 trong lượng mặt trời và cách lỗ đen 1 triệu km.
- Những điều bạn chưa biết về Tinh vân
Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế
- Thấy trước ngày tàn của trái đất
Khi sử dụng kính thiên văn Hubble nghiên cứu thành phần khí quyển 4 ngôi sao lùn trắng, các nhà thiên văn học của Đại học Warwick (Anh) phát hiện được phần lớn vật chất trong khí quyển của chúng được tạo thành từ các nguyên tố có trong hệ mặt trời của chúng ta, như ô xy, ma giê, silicon, sắt.