- Frizt Haber - Kẻ sát nhân nhận giải Nobel Hóa học
Xuyên suốt chiều dài lịch sử của giải Nobel, chưa lần nào Hội đồng thẩm định giải gặp phải sự phản ứng gay gắt của công luận như năm 1919, khi Fritz Haber, người Đức, được trao giải Nobel Hóa học.
- Trí thông minh nhân tạo hoàn thành bản giao hưởng số 10 còn dang dở của Beethoven
Một nhóm các nhà âm nhạc và lập trình viên sẽ sử dụng trí thông minh nhân tạo để hoàn thành phần còn dang dở Bản giao hưởng số 10 của nhà soạn nhạc người Đức Ludwig van Beethoven, vào năm 2020 để kỷ niệm 250 năm ngày sinh của ông.
- Google vinh danh Else LaskeSchüler: Nữ thi sĩ trữ tình vĩ đại của Đức
Hôm nay ngày 7/2/2020, Google thay hình ảnh Doodle do Cynthia Kittler thiết kế nhằm kỷ niệm tác phẩm thi ca nổi tiếng được ra mắt công chúng của Nhà thơ, nhà viết kịch và nghệ sĩ người Đức gốc Do Thái Else Lasker-Schüler.
- Ký ức được hình thành như thế nào?
Hơn 100 năm trước, nhà sinh vật học người Đức Richard Semon đã đặt ra thuật ngữ "engram", có nghĩa là việc sản sinh ra trí nhớ sẽ gây ra những thay đổi vật lý hoặc hóa học nhất định trong não.
- Phát hiện hóa thạch rùa đang giao phối
Các nhà khoa học người Đức lần đầu tiên phát hiện hóa thạch của một loài động vật có xương sống - bao gồm cả loài người - trong tư thể đang làm "chuyện ấy". Các nhà khoa học thuộc Đại học Tuebingen (Đức) đã phát hiện hóa thạch của 9 cặp rùa trong tư thế đang giao phối tại khu khảo cổ Messel Pit ở gần Darmstadt, Đức. Nhóm nghiên cứu ch
- Máy mã hóa Enigma của Đức Quốc Xã đã được bán
Trong chiến tranh thế giới thứ 2, phát xít Đức đã tạo ra cỗ máy Enigma để mã hoá tất cả những thư tín liên lạc với nhau, giữ bảo mật hoàn toàn các thông tin quân sự. Cộng với năng lực quân sự mạnh mẽ, nước Đức một mình chiến đấu với toàn bộ châu Âu và các nước lân cận. Trước tình thế này, quân đội Anh phải tìm cách phá bộ giải mã của Enigma để tìm kiếm cơ hội ngăn chận sự bành trước của người Đức.