- Phát hiện cơ chế đằng sau những trận động đất lớn nhất hành tinh
Mới đây, các nhà nghiên cứu địa chất tuyên bố rằng họ đã xác định được cơ chế chính đằng sau một số trận động đất lớn nhất hành tinh.
- Nhật Bản cạn nơi lưu trữ nhiên liệu hạt nhân đã sử dụng
Một thị trấn Nhật Bản đồng ý thực hiện nghiên cứu địa chất nhằm xác định độ phù hợp để xây cơ sở lưu trữ tạm thời nhiên liệu hạt nhân đã sử dụng.
- 7 ngày 139 động đất
Theo Viện nghiên cứu địa chất USGS của Hoa kỳ, 7 ngày qua có 139 động đất trên trái đất, riêng từ 7h40 ngày 7.6 đến 3h48 ngày 8.6 (giờ VN) có 11 động đất được ghi nhận. Trong số đó, đáng chú ý động đất 4,4 độ Richter ở nam Hy Lạp; 4,5 độ Richter ở Lào; 5,1 độ Richter ở đảo Ryuky
- Ngọn núi lửa cao nhất Nicaragua hoạt động trở lại
Viện Nghiên cứu địa chất Nicaragua cho biết núi lửa San Cristobal đã tạo ra đám mây khói bụi bao phủ diện tích tới 48km. Dự báo trong nhiều ngày tới, núi lửa này sẽ tiếp tục phát nổ và phun trào dung nham và khí nóng.
- Italy hứng trận động đất mạnh lịch sử
Một trận động đất có cường độ 6,6 độ Richter đã đổ bộ vào Italy trong sáng 30/10, gây nên đợt dư chấn mạnh nhất mà quốc gia này từng ghi nhận trong vòng 36 năm trở lại đây, theo Cơ quan Nghiên cứu Địa chất Mỹ (USGS).
- Nhiệt độ các đại dương cách đây hàng tỷ năm không nóng hơn ngày nay
Một số nhà nghiên cứu địa chất tin rằng nhiệt độ nước biển thời cổ đại cực nóng (ít nhất 70 độ C), trong khi một số người lại cho rằng xấp xỉ với mức nhiệt ngày nay (khoảng 15 độ C).
- Bí ẩn các mảng kiến tạo dịch chuyển hình thành các lục địa trên Trái đất
Một nghiên cứu do các nhà nghiên cứu địa chất Harvard dẫn đầu đã tìm thấy bằng chứng cho thấy lớp vỏ di chuyển nhanh chóng trên bề mặt Trái đất trong quá khứ sâu thẳm, ít nhất là 3,2 tỷ năm trước.