nghiên cứu hạt nhân
- Bên trong cỗ máy vật lý mạnh nhất thế giới Large Hadron Collider (LHC) tại Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN) là một trong những máy gia tốc hạt lớn nhất từng được xây dựng, với sứ mệnh tìm kiếm bằng chứng về các vật chất mới.
- 17 tuổi nghiên cứu hạt nhân Taylor Wilson (17 tuổi, người Mỹ) đã tư vấn cho Cục An ninh nội địa về các chiến thuật chống khủng bố và phối hợp với Bộ năng lượng nghiên cứu nhiệt hạch hạt nhân. Taylor Wilson đã trở thành người nghiên cứu hạt nhân trẻ tuổi nhất thế giới.
- Khám phá những căn cứ tuyệt mật của Liên Xô Các trung tâm nghiên cứu hạt nhân và sinh học, các căn cứ hải quân ngầm, đài radar công suất cao và cả máy gia tốc đầu tiên đều là những nơi tuyệt mật nhất của Liên Xô.
- Video: Hành trình rời Việt Nam của 11kg chất phóng xạ Khối hàng đặc biệt chuyển từ Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt đến căn cứ không quân Biên Hòa được giám sát về an ninh và kỹ thuật kỹ lưỡng từng giây phút, cuối cùng lên máy bay quân sự Nga một cách an toàn.
- Máy gia tốc hạt mới sẽ mở cửa đến “vũ trụ lân cận” Máy gia tốc hạt mới của Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu được xây dựng dự kiến sẽ dài gấp 4 lần và mạnh gấp 7 lần Máy gia tốc hạt lớn (LHC) hiện tại.
- Cuộc săn lùng photon tối giải mã bí ẩn lớn nhất của vật lý hiện đại Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN) đang cố gắng tìm ra bằng chứng về một hạt mới gọi là "photon tối" để giải quyết bí ẩn lớn nhất của vật lý hiện đại.
- Phát hiện hạt hạ nguyên tử tương thích với hạt Higg Tổ chức nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) ngày 4/7 cho biết, tổ chức này đã phát hiện một hạt hạ nguyên tử mới "tương thích" với hạt cơ bản Higgs, một mắt xích còn thiếu trong học thuyết về các hạt cơ bản.
- Thiết kế tàu nghiên cứu hạt nhân lớn hơn tàu Titanic Tàu thám hiểm khoa học Earth 300 dài 300 m sẽ ra mắt năm 2025 cùng với 22 phòng thí nghiệm tiên tiến và sức chứa hơn 400 người.
- Máy gia tốc hạt lớn của châu Âu có thể tạo ra lỗ đen không? Máy gia tốc hạt lớn (LHC) được biết đến là một trong những cơ sở thí nghiệm khoa học lớn nhất và phức tạp nhất trong lịch sử loài người.
- Dubna: Đối thủ xứng tầm của Berkeley Trong cuộc chạy đua phát minh, săn tìm các nguyên tố siêu nặng cuối cùng trong bảng tuần hoàn nguyên tố, Viện Liên hiệp Nghiên cứu Hạt nhân (JINR) ở thành phố khoa học Đupna, nước Nga,