- Vì sao loài chồn chỉ nặng vài cân lại có thể săn được lợn rừng nặng 250kg?
Cách đây không lâu, một tin tức chấn động đã khiến giới nghiên cứu sinh vật học xôn xao: 4 con chồn họng vàng đã săn thành công một con lợn rừng nặng 250kg!
- Đại bàng đầu trọc đẻ trứng
Ngày 17/3, các nhà sinh vật học thuộc Viên Nghiên cứu Sinh vật hoang dã, Mỹ cho biết lần đầu tiên trong vòng hơn một nửa thập kỷ qua, chim đại bàng đầu trọc đã đẻ trứng ở hòn đảo Santa Cruz. Theo các nhà khoa học, việc này đánh một dấu mốc qua
- Vai trò mới của tiny RNA trong sự phát triển của thực vật
Các nhà nghiên cứu sinh vật học tại viện lúa gạo (Rice), MIT nhận thấy microRNA đóng vai trò thiết yếu trong biểu hiện gen. Được phát hiện lần đầu tiên từ những năm trước, các khoa học gia trên thế giới đang chạy đua trong việc tìm kiếm và nghiên cứu microRNA-
- Sinh vật đơn bào cũng có hệ thống liên lạc
Khi nói đến mạng lưới liên lạc tế bào, một loài vi khuẩn đơn bào nguyên thủy có tên Monosiga brevicollis còn vượt trội hơn các động vật có hàng tỷ tế bào. Các nhà nghiên cứu tại Học viên nghiên cứu sinh vật học Salk đã phá
- Khóc để gần nhau hơn
Một nhà nghiên cứu sinh vật học về thuyết tiến hoá, giáo sư Oren Hasson lại đưa ra những chứng cứ cho thấy nước mắt có những lợi ích về mặt tình cảm và có khả năng làm cho mối quan hệ giữa các cá nhân trở nên bền vững hơn
- Những tuyệt tác của công nghệ thám hiểm đại dương
Đối với rất nhiều người trong số chúng ta, không gian bên ngoài Trái đất có lẽ là biên giới cuối cùng. Còn đối với các nhà nghiên cứu sinh vật biển, các đại dương cũng ẩn chứa nhiều bí ẩn như trong không gian.
- Trái Đất đối mặt nguy cơ đại tuyệt chủng lần 6
Các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu sinh vật cổ địa chất Nam Kinh, Viện khoa học Trung Quốc, cho biết Trái Đất có thể đã bước vào thời kỳ đại tuyệt chủng các loài sinh vật lần thứ sáu.