- Vật liệu mới giúp ngăn chặn ô nhiễm
Các chuyên gia hóa học đến từ trường Đại học California, Santa Cruz đã phát triển một loại vật liệu mới có tên là SLUG-26, được sử dụng để xử lý nguồn nước bị ô nhiễm thông qua quá trình trao đổi ion.
- Kỹ thuật mới giúp thu thập thông tin nhằm quản lý thiên tai
Hai phụ nữ đang kiểm tra điện thoại di động của họ trong khi họ đang bán hàng rong trên cây cầu bắc qua sông Artibonit, khu vực có nguồn nước được cho là nguồn bùng phát bệnh dịch tả vào năm 2010 ở Haiti.
- Hàng chục tấn cá chết đột ngột do nước đầm ngọt hóa
Hàng chục tấn cá nuôi lồng có giá trị tại đầm Cầu Hai (2 xã Lộc Bình, Vinh Hiền, huyện Phú Lộc) những ngày qua chết đột ngột. Nguyên nhân là do nguồn nước bị ngọt hóa sau những trận mưa lũ lớn.
- Nước ô nhiễm đe dọa thành phố Liễu Châu, Trung Quốc
Các nhà chức trách ở Trung Quốc đã bắt đầu giám sát chặt chẽ hơn mức độ an toàn nguồn nước sau khi phát hiện độc tố cadmium ở hạ nguồn của sông Liễu Giang, do một công ty khai thác mỏ gây ra.
- Tạo nước ngọt bằng năng lượng mặt trời
Các nguồn nước không uống được trực tiếp như nước biển, nước lợ, nước nhiễm phèn, nước ao, hồ, sông suối….có thể biến thành nước ngọt, sạch và sử dụng được ngay chỉ trong thời gian ngắn nhờ thiết bị tạo nước ngọt bằng nguồn năng lượng Mặt trời.
- “Vòi sen khí” tiết kiệm nước 50%
Trong bối cảnh nguồn nước ngày càng khan hiếm, một công ty của New Zealand đã phối hợp với Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp liên bang Úc (CSIRO) chế tạo Oxijet, loại "vòi sen khí" giúp tiết kiệm 50% lượng nước khi sử dụng.
- Ấn Độ phát triển kỹ thuật phát hiện thạch tín
Arsenic là một chất độc hại, thường có trong các mạch nước ngầm hoặc các nguồn nước có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, mà nếu tiếp xúc trong thời gian dài có thể dẫn tới nhiều bệnh, nhẹ thì dị ứng, nặng thì ung thư.