- Vượt Đại Tây Dương bằng thuyền sậy thời tiền sử
Ngày 11/7, một nhóm các nhà thám hiểm đã bắt đầu chuyến du hành bằng thuyền sậy như thời tiền sử vượt Đại Tây Dương từ Bắc Mỹ đến châu Âu, nhằm viết lại lịch sử và chứng minh rằng mối quan hệ thương mại giữa hai lục địa này đã c&
- Từ lòng trái đất đến mặt trăng
Có lẽ trên đời này không ai kỳ quặc như Bill Stone: Thám hiểm những hang động sâu nhất trái đất để tập luyện và chuẩn bị cho việc du hành vào vũ trụ. Stone không phải là phi hành gia, ông là nhà thám hiểm hang động đã từng thám
- Băng tan, biển rộng và Bắc Cực lâm nguy
Tình trạng trái đất ấm lên đã diễn ra nhanh hơn dự đoán của con người và điều này thể hiện rõ ràng nhất ở vùng Bắc Cực. Tại vùng đất từng là thử thách của các nhà thám hiểm này, băng tan nhiều đến nỗi sắp hình thành một tuyế
- Khoa học có thêm một loài bướm mới
Nhóm các nhà thám hiểm tại Bảo tàng lịch sử tự nhiên London, Anh, đã phát hiện ra một loài bướm hoàn toàn mới ở Nam Mỹ. Chúng có kích cỡ vừa phải, cánh màu cà phê với những đốm mắt trên cánh, và sống tại khu vự
- Người đầu tiên thả mình vào miệng núi lửa
Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà khoa học đã xuống gần 200 mét vào trong miệng một núi lửa. Những hình ảnh sau đây cho thấy một nhà thám hiểm đang từ từ hạ mình xuống trung tâm của ngọn núi lửa Thrihnukagigur ở Iceland.
- Phát hiện một loài chim cánh cụt hiếm ở Nam Cực
Theo ABC News ngày 12/1, tại một vùng biển nơi loài chim cánh cụt đen trắng sinh sống trên Đảo Aitcho của Nam Cực, các nhà thám hiểm của Hội địa lý quốc gia Mỹ (National Geographic) trong tuần qua đã phát hiện một loài chim cánh cụt cực hiếm với bộ lông gần như trắng hoàn toàn.
- Columbus không phải người đầu tiên tìm ra châu Mỹ?
Một phát hiện có giá trị sánh ngang cuốn tiểu thuyết của Dan Brown đã giúp làm sáng tỏ các cuộc hành trình của John Cabot, nhà thám hiểm và hàng hải Italy, cho thấy ông đã có kiến thức về các cuộc hành trình của châu Âu đến “Thế giới mới” trước khi Christopher Columbus thực sự thám hiểm châu Mỹ v&agra