- Tetrodotoxin: Chất độc thường gặp trong cá nóc
Tetrodotoxin còn có một số tên gọi khác như: Fugu poison, Maculotoxin, Spheroidine, Tarichatoxin, TTX.
- Rái cá biển "bảo vệ trái đất"
Khi săn lùng nhím biển, rái cá chẳng những giải quyết cơn đói của chúng, mà còn giúp loài người giảm đà ấm lên của địa cầu, các nhà khoa học khẳng định. Nhím biển ăn tảo bẹ, loài thực vật hấp thụ mạnh khí CO2 từ không khí.
- Chuột tẩm chất độc vào lưng giết chết kẻ thù
Không giống đa số các động vật có vú khác, chuột nhím Châu Phi (hay còn gọi là chuột có mào) tên khoa học là Lophiomys imhausi tự mình sản sinh ra "thuốc độc" để bảo vệ bản thân. Khi bị tấn công, chất độc trên lông giúp chúng giết chết kẻ thù.
- Trêu nhím, chó bị lông cắm đầy mặt
Lũ chó ở Canada chạy vào trêu chọc lũ nhím trong trang trại và bị lông nhím cắm đầy mặt, một con chó suýt mất mạng.
- Sinh vật kỳ lạ, giới tính linh hoạt, giam được con đực trong cơ thể suốt đời!
Loài giun này thuộc lớp Echiura, một lớp sinh vật rất khó thu thập và khó phân biệt nên nhiều loài trong số chúng vẫn chưa được nghiên cứu thấu đáo.
- Bí mật răng nhọn của nhím biển
Gai của nhím biển khiến chúng trông giống như những chiếc nệm đầy đinh ghim, nhưng bên cạnh đó, chúng còn có cả những chiếc răng rất khỏe có thể cắm được vào đá.
- Khi động vật trở thành "thảm họa thời trang"
Để thích nghi với hoàn cảnh sống hoặc do "trời sinh ra đã thế", một số loài động vật có ngoại hình không được bắt mắt, thậm chí kỳ dị và gây hại cho cả bản thân.