- Đẹp: Những trận đấu trước giao phối của loài ngựa
Những móng guốc mạnh mẽ được giương lên cao, lỗ mũi mở rộng hết cỡ hai con ngựa hoang Stallions bắt đầu bước vào cuộc chiến đầy uy quyền để được quyền giao phối trong mỗi mùa xuân hàng năm.
- Tại sao đom đóm lại phát sáng?
Theo giáo sư Sara Lewis thuộc Trường đại học Tufts, Boston (Mỹ), những con đom đóm phát sáng lập lòe trong đêm mùa hè có thể chỉ là một kiểu phô trương về hình thức bề ngoài của chúng, giống như chiếc đuôi rực rỡ của các con công đực nhằm thu hút sự chú ý nơi “bạn tình”.
- Hổ - sư tử: 'Anh hùng nhất khoảnh'
Hổ là chúa sơn lâm ở châu Á. Sư tử thống trị châu Phi. Cả hai, theo phân loại của các nhà sinh học, đều thuộc họ mèo (Felidae).
- Điều gì giúp khủng long trở thành 'loài bá chủ'
Theo nghiên cứu mới đây về loài cá sấu Mỹ, sự tiến hoá phổi của loài khủng long mang lại lợi thế cạnh tranh giữa chúng với các loài động vật có vú.
- Cuộc sống của khủng long đến nay nếu không tuyệt chủng
Các nhà khoa học nghiên cứu và đưa ra giả thuyết, nếu vụ va chạm không xảy ra hoặc xảy ra với sức hủy diệt nhỏ hơn thì đến nay khủng long sẽ tiến hóa và sinh sống như thế nào, theo BBC.
- Tổ khủng long 193 triệu năm tuổi chứa trứng với phôi nguyên vẹn vừa được phát hiện ở Argentina
Các nhà cổ sinh vật học cũng tìm thấy 80 bộ xương của khủng long Mussaurus gần tổ - chứng tỏ chúng sống thành bầy đàn.
- Hậu duệ của khủng long làm bố ở tuổi 111
Henry, được coi là một trong những hóa thạch sống cuối cùng của động vật bò sát thời tiền sử, sẽ trở thành bố trong vài tháng tới sau 40 năm không thể giao phối vì một khối u.