- Đẹp: Những trận đấu trước giao phối của loài ngựa
Những móng guốc mạnh mẽ được giương lên cao, lỗ mũi mở rộng hết cỡ hai con ngựa hoang Stallions bắt đầu bước vào cuộc chiến đầy uy quyền để được quyền giao phối trong mỗi mùa xuân hàng năm.
- Tại sao đom đóm lại phát sáng?
Theo giáo sư Sara Lewis thuộc Trường đại học Tufts, Boston (Mỹ), những con đom đóm phát sáng lập lòe trong đêm mùa hè có thể chỉ là một kiểu phô trương về hình thức bề ngoài của chúng, giống như chiếc đuôi rực rỡ của các con công đực nhằm thu hút sự chú ý nơi “bạn tình”.
- Hổ - sư tử: 'Anh hùng nhất khoảnh'
Hổ là chúa sơn lâm ở châu Á. Sư tử thống trị châu Phi. Cả hai, theo phân loại của các nhà sinh học, đều thuộc họ mèo (Felidae).
- Cách xử lý khi bị "người lạ" đâm kim nhiễm HIV
Khi bất ngờ bị "người lạ mặt" đâm kim tiêm nghi dính máu có HIV, chúng ta không được nặn máu mà phải thật bình tĩnh rửa vết thương dưới nước sạch rồi đến cơ sở y tế gần nhất để được sự trợ giúp của bác sĩ.
- Xác ướp Ai Cập hé lộ tình trạng ô nhiễm thời cổ đại
Người Ai Cập cổ đại có thể đã tiếp xúc với không khí bị ô nhiễm – suy đoán được các nhà khoa học đưa ra sau khi phát hiện thấy những chất hạt trong phổi của 15 xác ướp, trong đó có cả tầng lớp quý tộc và các linh mục.
- Ngôi làng của những "dị nhân" ăn được chất kịch độc
Thạch tín là một trong những chất độc hại nhất từng được con người biết đến và từng được sử dụng để đầu độc các vị vua, những chính khách và thậm chí cả các con ngựa đua thắng giải. Tuy nhiên, các nhà khoa học phát hiện một nhóm nhỏ người sống ở vùng núi Andes xa xôi, tây bắc Argentina có khả năng đề kháng với chất kịch độc này dị thường.
- Phát hiện cá sấu cổ đại dài 11 mét
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một loài cá sấu cổ đại mới với hộp sọ kỳ lạ có hình dạng giống cái khiên, sinh sống trên các con sông thuộc kỷ Phấn trắng.