phản ứng hạt nhân

  • Làm gì khi bị nhiễm phóng xạ? Làm gì khi bị nhiễm phóng xạ?
    Liên tiếp các vụ nổ lò phản ứng hạt nhân đã xảy ra ở Nhật. Mức độ phóng xạ tại một số khu vực tăng cao so với bình thường. Không chỉ người dân Nhật hoảng hốt mà cư dân các nước lân cận cũng lo lắng.
  • Lượng nhỏ phóng xạ Nhật bay sang Mỹ, số nạn nhân vượt 17.000 Lượng nhỏ phóng xạ Nhật bay sang Mỹ, số nạn nhân vượt 17.000
    Chất phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân bị hư hại ở Nhật Bản đã được phát hiện ở một nơi xa xôi như California, trong lúc người Nhật tiếp “cuộc chạy đua bấm giờ” để làm nguội các lò phản ứng hạt nhân.
  • Pakistan: Rò rì nhà máy điện hạt nhân Pakistan: Rò rì nhà máy điện hạt nhân
    Ngày 20/10, Ông Tariq Rashid, người phát ngôn của nhà máy điện hạt nhân Karachi (Pakistan) cho biết, nhà máy điện hạt nhân Karachi vừa phải ban bố tình trạng khẩn cấp kéo dài 7h đồng hồ, sau khi gặp sự cố rò rỉ nước nặng từ một ống dẫn cung cấp nhiên liệu tới lò phản ứng hạt nhân.
  • Gần 500 người thiệt mạng tại châu Âu vì giá rét Gần 500 người thiệt mạng tại châu Âu vì giá rét
    Đợt rét bất thường kéo dài 12 ngày tại châu Âu đã làm gần 500 người thiệt mạng. Các cơ quan dự báo khí tượng cho biết đợt lạnh sẽ còn kéo dài tới cuối tuần, buộc Đức phải tái khởi động một số lò phản ứng hạt nhân để có đủ điện sưởi ấm.
  • Neutrino giúp giải thích phản vật chất? Neutrino giúp giải thích phản vật chất?
    Các hạt neutrino được tạo ra trong một lò phản ứng hạt nhân tại Trung Quốc có thể thay đổi dạng thái (flavour) nhanh hơn bình thường. Kết quả này làm dấy lên hy vọng rằng giới vật lý sẽ sớm giải thích được vì sao vũ trụ lại chứa đầy vật chất thay vì phản vật chất.
  • Chỉ điện hạt nhân chống được biến đổi khí hậu Chỉ điện hạt nhân chống được biến đổi khí hậu
    Sau cuộc khủng hoảng hạt nhân tại nhà máy điện Fukushima I của Nhật Bản, Đức và nhiều nước phát triển đã lập kế hoạch loại bỏ dần các nhà máy điện hạt nhân. Chính phủ Nhật Bản đã đóng cửa lò phản ứng hạt nhân cuối cùng từ vài ngày trước.
  • Chính thức bác bỏ hạt nhanh hơn ánh sáng Chính thức bác bỏ hạt nhanh hơn ánh sáng
    Trung tâm nghiên cứu phản ứng hạt nhân châu Âu (CERN) đã chính thức bác bỏ thông tin neutrino nhanh hơn ánh sáng thu được trong quá trình thí nghiệm OPERA tại cuộc họp báo vừa diễn ra hồi giữa tuần trước.
  • Dubna tái xác nhận nguyên tố mới nhất 117 Dubna tái xác nhận nguyên tố mới nhất 117
    Ê-kíp nghiên cứu ở Phòng Thí nghiệm Phản ứng Hạt nhân mang tên Flerov (FLNR) ở thành phố khoa học nổi tiếng Dubna, nước Nga, vừa tuyên bố: Họ đã lập lại thành công thí nghiệm tổng hợp nguyên tố hoá học thứ 117 của Bảng Tuần hoàn các nguyên tố hoá học (bảng Mendeleev).
  • Thảm họa hạt nhân bị che giấu suốt 30 năm Thảm họa hạt nhân bị che giấu suốt 30 năm
    30 năm trước khi lò phản ứng hạt nhân ở Chernobyl phát nổ, một sự cố khác từng xảy ra ở nhà máy hạt nhân của Liên Xô và bị các nhà chức trách che giấu suốt hơn 3 thập kỷ.
  • Điểm yếu hệ làm mát lò phản ứng Nhật Điểm yếu hệ làm mát lò phản ứng Nhật
    Hầu hết các lò phản ứng hạt nhân ở Nhật sẽ không đạt được tình trạng ổn định trong trường hợp tất cả các nguồn điện vận hành bị mất hoặc cắt đứt, ngay cả khi các nhà quản lý đã chuẩn bị những nguồn điện dự phòng mới hoặc các máy phát điện nhân như trong cuộc khủng hoảng đang diễn ra tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1.