- Vì sao đế chế Mông Cổ ít dân nhưng chiếm cả thế giới?
Mặc dù chỉ có khoảng 2 triệu dân vào giai đoạn đỉnh cao, đế chế Mông Cổ đã đánh bại các kẻ thù đông hơn, có nền văn hóa được coi là tiên tiến hơn để trở thành đế chế có lãnh thổ liên tục lớn nhất trong lịch sử.
- Những đại kỵ khi ăn khoai lang, biết mà tránh nếu không muốn "mang trọng bệnh"
Khoai lang là món ăn quen thuộc của nhiều người, nhưng với một số người mắc bệnh hoặc ăn khoai lang không đúng cách, không đúng thời điểm, khoai lang lại có thể gây ra những nguy hại khôn lường cho sức khỏe.
- Những phát hiện thú vị về thế giới Ai Cập cổ đại
Năm 2005, trong khi khai quật một ngôi mộ gần thành phố Thebes, Hy Lạp, các nhà khoa học tìm thấy một ngón chân giả rất to gắn vào chân một xác ướp. Cho đến nay nó vẫn được coi là bộ phận cơ thể giả đầu tiên trên thế giới.
- Vì sao phò mã nhà Thanh phải "làm chuyện ấy trước" với cung nữ?
Dưới thời nhà Thanh, để trở thành phò mã các ứng viên phải vượt qua thử thách quái gở là “qua đêm” với một người không phải công chúa.
- Cột nước phun cao 200.000m trên Mặt trăng của sao Mộc
Có nước, tức là có sự sống. Europa - một trong bốn mặt trăng của sao Mộc - đang trở thành ứng cử viên mới nhất có tiềm năng nuôi dưỡng sự sống trong hệ Mặt trời.
- Khám phá chấn động về phần thân dưới tượng đá đảo Phục Sinh
Những bức tượng đá trên đảo Phục Sinh đã được giới khảo cổ phát hiện phần thân chìm bên dưới, chứa đựng nhiều bí ẩn và căn cứ quan trọng về nền văn minh trên hòn đảo này.
- Tìm thấy bộ não thuỷ tinh hoá cực hiếm của nạn nhân thảm họa Pompeii
Trải qua rất nhiều thời gian, mới đây các nhà khoa học đã phát hiện tế bào não và tủy sống được bảo quản đáng kinh ngạc của nạn nhân.