- Tại sao một số động vật vẫn "nhảy múa" dù bị cắt rời một bộ phận?
Đã bao giờ bạn sốc khi nhìn thấy những cái chân ếch bị cắt rời nhưng vẫn cử động chưa? Nguyên nhân tại sao và làm thế nào dù không có bộ não cũng như hệ thần kinh điều khiển nhưng một số bộ phận như thân, chân... có thể "nhảy múa" được?
- 20 phát minh mới nhất về pin làm thay đổi công nghệ trong tương lai
Trong khi con người đang chứng kiến sự phát triển không ngừng của smartphone, smarthome và các thiết bị điện tử đeo được trong những năm qua, thì một nghịch lý thật đáng buồn là ngành công nghiệp pin vẫn dậm chân tại chỗ suốt nhiều thập kỉ. Tuy nhiên, một loạt các nghiên cứu về pin mới đây có thể làm thay đổi thực trạng này. Hãy cũng tìm hiểu.
- Ngắm loài rắn mọc râu độc nhất vô nhị của Việt Nam
Với hai chiếc "râu" mọc ra từ mũi, chúng được coi là một trong những loài rắn kì dị nhất trên thế giới. Đó là loài rắn có tên gọi là rắn râu, tên khoa học là Erpeton tentaculatum Lacepede.
- Loài rắn biển độc chết người
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Queensland vừa khám phá ra bí mật của các con rắn biển có nọc độc nguy hiểm chết người vốn trước đây được coi là thuộc về một loài duy nhất.
- Thực hư loài rắn cắn 1 phát phải đi tìm quả chuối chín để ăn vì sau chỉ được... cúng chuối xanh!
Đây là loài rắn rất đa dạng và phân bố rất nhiều ở Việt Nam nước ta, vậy danh tính của chúng là gì và có thật sự nguy hiểm hay không?
- Mexico phát minh ra pin vĩnh cửu, bật sáng đèn pin trong 100 năm
Theo phóng viên tại Mexico, mới đây, nhà khoa học Mexico Arturo Solis Herrera đã chế tạo ra một loại pin có thể dùng để bật sáng đèn pin trong vòng 100 năm bằng cách sử dụng nước và chất melanin.
- Pin bất tử
Kỷ nguyên mới của thế hệ pin thông minh đang cận kề, khi mà nguồn sạc có thể là năng lượng mặt trời, TV hoặc thậm chí mạng Wi-Fi trong nhà.