- Vì sao rắn lột xác yếu ớt tột cùng?
Với loài rắn, dù là loại rắn bé tẹo hay hổ mang khổng lồ nọc độc chết người đều phải trải qua màn lột xác (thay da) trung bình 4 đến 8 lần trong mỗi năm. Vậy tại sao rắn phải lột xác?
- Thủy tinh có tái chế được không? Tái chế thủy tinh như thế nào?
Bên cạnh rác thải nhựa, rác thải thủy tinh cũng đang gây nhiều vấn đề về môi trường khi mà thủy tinh phải mất hàng triệu năm để phân hủy.
- Lần đầu tiên ghi lại cảnh não bộ thu dọn "rác thải" trong hệ thần kinh
Quá trình làm sạch hệ thần kinh của não bộ dựa trên kết quả thí nghiệm ở chuột được các nhà khoa học tại Đại học Yale, New Haven, Connecticut, Mỹ, ghi lại.
- Hồi sinh loài bò rừng nặng 1.500kg đã tuyệt chủng 400 năm
Các nhà khoa học đang cố gắng để hồi sinh loài bò rừng châu Âu (Auroch), một loại động vật đã từng bị tuyệt chủng, và đưa chúng trở lại ở thiên nhiên.
- Nguồn gốc của dầu mỏ
Dầu mỏ là nguồn nhiên liệu hóa thạch vô cùng giá trị, phải mất hằng trăm triệu năm và phải trải qua rất nhiều quá trình thì những mỏ dầu mới được hình thành.
- Kỹ thuật trồng cây xạ đen cho hiệu quả kinh tế cao
Hiện nay, kỹ thuật trồng cây xạ đen cơ bản vẫn chưa được nhiều người biết đến mặc dù loài cây này đang được trồng rộng rãi do lợi nhuận kinh tế cao và các tác dụng về y học.
- Phát hiện sinh vật "tiến hóa ngược"
Khi nhắc tới tiến hóa, người ta vẫn luôn tin rằng đây là quá trình bạn không thể đi giật lùi. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới phát hiện tiến hóa không phải luôn luôn là quá trình tiến về phía trước, theo một hướng.