rắn giao phối
- Bí mật của loài ong Ong có thể ăn đồng loại, có thể nhận dạng được khuôn mặt, hay ong là chuyên gia trong lĩnh vực tính toán và đi lại... là một trong những bí mật ít người biết đến về loài động vật này.
- Tìm ra nguồn gốc "sự giao phối đầu tiên" của loài người Theo tạp chí Nature, các nhà khoa học đã phát hiện nguồn gốc sự giao phối từ việc quan sát hóa thạch của con cá da phiến, sống cách đây 385 triệu năm ở Scotland.
- Những điều thú vị về rắn Ngửi bằng lưỡi, sở hữu răng nhưng không nhai, khả năng bay trong không khí là một trong những điều thú vị về loài rắn.
- Những chuyện lạ ít biết về loài rắn Ăn thịt đồng loại có kích thước lớn hơn mình thậm chí ăn thịt cả chính con mình chính là hai trong số nhiều bản năng đặc biệt và kỳ lạ của loài rắn.
- Phát hiện loài rắn độc mới ở Việt Nam Ba nhà khoa học thuộc bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam và viện động vật Saint Petersbourg, CHLB Nga đã phát hiện và công bố một loài rắn độc mới cho khoa học.
- Lý giải khoa học về sự đầu thai chuyển kiếp "Người ta giải thích rằng, khi con người chết đi, Diêm Vương sẽ mở sổ ghi chép đánh giá công, tội để cho đi tái sinh vào các cõi khác nhau".
- Video: Pha "tự sát" đầy khó hiểu trong nhà hoang của rắn đuôi chuông Hai người thợ săn đã bất ngờ phát hiện ra một con rắn đuôi chuông trong một ngôi nhà gỗ, theo thống kê ở Mỹ thì có tới 7000 đến 8000 nạn nhân bị rắn đuôi chuông cắn mỗi năm.
- Rắn hổ mang chúa dài 4 mét bị 9 con chó nhà cắn nát người Bị 9 con chó nhà bao vây rồi lao vào tấn công, rắn hổ mang chúa dài 4 mét đã phải trèo lên cây lánh nạn.
- Thỏ mẹ điên cuồng tấn công rắn độc để bảo vệ con Ngay khi phát hiện thấy rắn độc đang chuẩn bị xơi tái đàn con, thỏ mẹ lao đến và tấn công điên cuồng.
- Kì bí rắn khổng lồ bảo vệ rừng Phong Nha - Kẻ Bàng Phong Nha - Kẻ Bàng không chỉ nổi tiếng với những hang động tuyệt đẹp ẩn dưới những dãy đá vôi trùng điệp. Tại đây, còn lưu truyền những câu chuyện ly kỳ, rùng rợn về loài rắn khổng lồ đang bảo vệ rừng Khe Môn (Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng).