rau ngót
- Không lo thiếu nước dù ở trên sa mạc với thiết bị này Bạn có biết, trong không khí có một lượng nước rất lớn mà chúng ta hoàn toàn có thể thu được bằng thiết bị "đỉnh cao" này?
- Chất tạo ngọt HFCS trở nên nguy hiểm ở nhiệt độ cao Các nhà nghiên cứu đã xác định những điều kiện thúc đẩy sự hình thành mức độc tố nguy hại trong xi-rô đường bắp có lượng fructoza cao (HFCS - high-fructose corn syrup), một chất tạo ngọt cũng được dùng làm thức ăn cho ong ở Mỹ.
- Đập Tam Hiệp đẩy loài cá khổng lồ này của Trung Quốc vào cảnh tuyệt chủng hoàn toàn Đập Tam Hiệp là dự án thủy điện lớn nhất hành tinh của Trung Quốc nhưng cũng gây ra nhiều tranh cãi, trong đó bao gồm việc xây dựng con đập này đã đẩy một số loại động vật quý hiếm trong khu vực sông Dương Tử vào chỗ tuyệt chủng.
- Cậu bé chế tạo kính thiên văn có thể quan sát được bề mặt của Mặt trăng, chỉ với dây điện và vài lon nước ngọt Sự quan tâm đến các hiện tượng không gian và hàng giờ đọc sách về thiên văn học là những gì đã thúc đẩy Malick Ndiaye thiết kế một chiếc kính thiên văn với những gì sẵn có quanh mình.
- Cá nheo ăn thịt bồ câu đe dọa hệ sinh thái châu Âu Loài cá nước ngọt lớn nhất châu Âu đang trở thành động vật xâm hại góp phần khiến các loài cá bản xứ sụt giảm mạnh.
- Kỳ lạ loài sinh vật gần như "bất tử" Các nhà khoa học cho rằng một loài sinh vật không xương sống nước ngọt có thể “bất tử” và một số loài khác càng sống lâu càng khỏe.
- Tại sao sữa được chứa trong hộp giấy chữ nhật? Có bao giờ các bạn tự hỏi: Tại sao lon nước giải khát (lon nước ngọt có gas, lon bia,...) lại luôn là hình trụ tròn trong khi đó, đa phần những hộp sữa tươi bằng giấy các tông luôn lại được tạo hình là khối hộp?
- 101 điều thú vị về trái đất (Kỳ cuối) Các nhà thiên văn học đã biết rằng trong vài tỷ năm nữa, mặt trời sẽ phồng to đến nỗi "nuối chửng" trái đất. Nếu chúng ta vẫn còn ở đó thì chắc sẽ bị thiêu trụi và bốc hơi. N
- Mười thảm họa môi trường đang đe doạ nhân loại Nhân loại hơn bao giờ hết đang đứng trước 10 thảm họa do chính mình gây ra, nếu không có sự phồi hợp của toàn cầu để giải quyết thi nguy cơ tuyệt chủng không phải là một tương lai quá xa xôi.
- Rùa khổng lồ to bằng ôtô Các nhà khảo cổ đã tìm thấy hoá thạch của loài rùa khổng lồ sống tại Nam Mỹ cách đây 60 triệu năm trước. Hóa thạch này được phát hiện tại một mỏ than ở Colombia có tên là Carbomemys Cofrinii, có nghĩa là “con rùa than”.