robot thăm dò
- Robot thăm dò sao Hỏa sẽ hạ cánh bừa Robot thăm dò sao Hỏa mới của NASA đang hướng tới sao Hỏa và theo kế hoạch sẽ đáp xuống bề mặt hành tinh đỏ vào đầu tháng sau. Nhưng NASA cũng không dám chắc thiết bị này có thể hạ cánh an toàn hay không.
- Nữ sinh gốc Việt khám phá sao Hỏa cùng NASA Ngô Mai Thy, sinh viên gốc Việt ngành Toán và Kỹ thuật tại Cao đẳng cộng đồng Portland, Mỹ, đã giành được một suất trong Chương trình Học giả không gian dành cho các trường cao đẳng của NASA.
- Phát hiện “rung chuyển” ở hành tinh mà NASA tin chắc có sự sống Trước khi bị "quỷ bụi" làm tắt nguồn, robot InSight của NASA đã có phát hiện "để đời" ở hành tinh láng giềng của Trái đất.
- Trung Quốc sẽ đưa robot thăm dò lên sao Hỏa năm 2020 Trung Quốc công bố những hình ảnh đầu tiên của robot thăm dò tự hành dự kiến đổ bộ và khám phá hành tinh đỏ vào năm 2020.
- Phóng xạ ở Fukushima quá cao khiến camera của robot thăm dò bị đốt cháy Một robot được cử đến lò phản ứng hạt nhân bị rò rỉ Fukushima để điều tra và dọn dẹp đã đột ngột phải hủy nhiệm vụ của mình, sau khi mức độ phóng xạ cực cao tại đây đốt cháy camera của nó.
- Robot thăm dò sao Hoả phải “thay não” Robot Curiosity trên sao Hoả đang trải qua một ca “thay não” với phiên bản phần mềm cập nhật để chuẩn bị cho các sứ mệnh sắp tới, Phòng thí nghiệm động cơ phản lực của NASA ở California vừa cho biết.
- Trưởng ban khoa học của NASA: Ta có thể tìm ra sự sống trên sao Hỏa trong vòng 2 năm tới! Jim Green, trưởng ban khoa học của NASA tuyên bố họ đã rất gần tới dấu mốc phát hiện ra sự sống trên Sao Hỏa, có điều ông lo sợ rằng thế giới chưa sẵn sàng cho một tuyên bố “mang tính cách mạng” như thế.
- Robot Philae "thức giấc" sau 7 tháng "ngủ đông" Robot thăm dò Philae trên sao chổi đã "thức giấc" và gửi dữ liệu về Trái đất vào ngày 14.6 sau 7 tháng rơi vào trạng thái "ngủ đông", theo thông tin được đăng tải trên trang web của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA).
- Video: Tên lửa Atlas 5 đưa Curiosity lên vũ trụ Xe tự hành mang biệt danh Curiosity (Tò mò), được đặt bên trong một khoang chứa, đã rời Florida trên một tên lửa Atlas lúc 10h02 giờ địa phương.
- Tranh cãi về sự sống trên sao chổi 67P Các nhà nghiên cứu cho rằng, đặc điểm bề mặt sao chổi 67P/Churyumov-Gerasimenko thích hợp cho sự hiện diện của đời sống vi sinh vật, tuy nhiên một số nhà khoa học khác nói chưa thể kiểm chứng bằng thực nghiệm.