- Đại bàng với chiếc mỏ nhân tạo
Con đại bàng trắng mang tên Beauty tại Mỹ đã hồi sinh sau khi được gắn chiếc mỏ nhân tạo giúp nó ăn và rỉa lông. Con vật gãy mỏ do bị một tay săn trộm bắn trúng.
- Khánh Hòa: Nguy cơ tuyệt chủng voọc chà vá chân đen ở Ninh Hòa
Hạt trưởng Kiểm lâm huyện Ninh Hòa Lê Thanh Hóa xác nhậncơ quan chức năng huyện vừa bắt quả tang một vụ vận chuyển voọc chà vá chân đen bị săn trộm trên địa bàn.
- Chú voi con bạch tạng mồ côi học bơi cùng mẹ nuôi
Sau khi mắc bẫy thợ săn trộm và bị cả đàn bỏ rơi, voi bạch tạng non hiếm gặp tìm được gia đình mới và bắt đầu tập bơi.
- Nam Phi tẩm độc vào sừng tê giác
Những người dùng tê giác để chữa bệnh có nguy cơ chết hoặc ốm nặng hơn, sau khi chủ một khu bảo tồn ở Nam Phi quyết định tiêm thuốc độc vào sừng những con vật này, để ngăn nạn săn trộm.
- Công nghệ cao giúp giảm nạn săn tê giác trái phép
Nhờ sử dụng các kỹ thuật công nghệ cao để giám sát những kẻ săn trộm, các nhà chức trách Zimbabwe đã giảm số lượng tê giác bị giết hại từ 30 con (năm 2010) xuống còn 23 con (năm 2011).
- Nỗ lực vô vọng cứu loài dê rừng khỏi tuyệt chủng hai lần
Dù là loài vật biểu tượng của cả vùng, bộ sừng cong đồ sộ biến dê rừng Pyrenees thành mục tiêu hấp dẫn của những kẻ săn trộm. Đến nửa cuối thế kỷ 20, loài vật dần trở nên vắng bóng trên các sườn đồi.
- Tê giác bị giết ngày càng nhiều
Từ đầu năm đến nay, có 245 con tê giác ở Nam Phi bị giết lấy sừng. Nhu cầu sừng tê ngày càng tăng bởi nhiều người tin, một cách vô căn cứ, rằng nó giúp chữa bách bệnh. Công viên quốc gia Kruger phía đông bắc Nam Phi là nơi những tay săn trộm tấn công nhiều nhất, khiến số lượng tê giác ở đây ảnh hưởng nặng nề, với 147 con bị giết hại, AFP dẫn Bộ Môi trườn