- Phát hiện loài khủng long có sừng mới
Những gì còn lại của một loài động vật ăn cỏ mới thuộc nhóm khủng long ba sừng cùng với rất nhiều hóa thạch khác đã được khai quật tại một mỏ đá ở Alberta, Canada trong năm 1916.
- Không có thảm hoạ thiên thạch, khủng long vẫn tuyệt chủng
Mới đây các nhà khoa học từ đại học Reading (Anh) đã bác bỏ giả thuyết nếu không có thiên thạch rơi xuống Trái đất, khủng long sẽ tiếp tục sinh sôi.
- Hóa thạch "rồng ngủ" vẹn nguyên 112 triệu năm như thế nào?
Con khủng long nodosaur có nhiều gai nhọn, loài họ hàng bọc giáp của khủng long ankylosaur, được phát hiện ở khu mỏ Suncor Millennium Mine tại Alberta năm 2011.
- Bí ẩn "bào thai rồng" ở Trung Quốc đã có lời giải
Đầu thập niên 1990, các nhà khoa học đã tìm thấy tại tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) một ổ trứng khủng long vỏ dày cứng, bên trên có một phôi thai hóa thạch không rõ chủng loài.
- Nga: Tìm kim cương, phát hiện “quái vật thời tiền sử”
Đây là một loài khủng long mới hay một con chồn sói, các nhà khoa học vẫn đang tranh cãi về bộ hóa thạch mới được phát hiện ở Nga.
- Trái đất tận thế vào đầu tháng 3 tới: NASA đưa ra kết luận gì?
Cả thế giới đang hoang mang về thông tin ngày tận thế sẽ xảy ra vào ngày 5/3 tới do một thiên thạch dài hơn 30m "đối đầu" với Trái đất, vậy NASA kết luận gì?
- Phát hiện nghĩa địa khủng long lớn nhất thế giới
Địa điểm này thuộc thành phố Medicine Hat, ở phía Đông Nam tỉnh Alberta, Canada. Phần lớn xương được tìm thấy ở đây đều là xương của loài khủng long ăn cỏ có sừng Centrosaurus apertus.