sao Kim

  • Những sự kiện thiên văn đáng xem năm 2012 Những sự kiện thiên văn đáng xem năm 2012
    Năm 2012, người yêu thiên văn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng nhiều hiện tượng kỳ thú như trăng xanh, nhật thực toàn phần, đặc biệt là hiện tượng Kim Tinh sượt qua Mặt Trời. Dưới đây là một số sự kiện thiên văn đáng mong đợi nhất năm 2012.
  • NASA xây "hoả ngục" trên Trái Đất NASA xây "hoả ngục" trên Trái Đất
    NASA đang xây dựng một chiếc lò nặng 12 tấn có nhiệt độ bên trong lên tới 50000C, tạo ra áp suất lớn gấp 100 lần so với áp suất hiện tại trên Trái Đất.
  • Đón xem các hiện tượng thiên văn kỳ thú năm 2013 Đón xem các hiện tượng thiên văn kỳ thú năm 2013
    Nếu như năm 2012 khép lại bằng vẻ “hùi hụi” tiếc nuối của các “tín đồ” yêu thiên văn bởi có tới 18 hiện thượng thiên nhiên kỳ thú diễn ra song thời tiết không thực sự ủng hộ để quan sát, thì năm 2013 chỉ có 11 hiện tượng thiên văn ở Việt Nam có thể quan sát được.
  • Khoảnh khắc Sao Kim và Sao Mộc "gặp gỡ" nhau trên bầu trời khắp thế giới Khoảnh khắc Sao Kim và Sao Mộc "gặp gỡ" nhau trên bầu trời khắp thế giới
    Như đã thông tin, vào sáng sớm ngày 12 và 13/11 người dân trên khắp thế giới đã quan sát được Sao Mộc và Sao Kim nằm rất gần nhau trên bầu trời.
  • Sao Kim có núi lửa phun trào Sao Kim có núi lửa phun trào
    Một nhóm các nhà hành tinh học quốc tế do các nhà khoa học Nga dẫn đầu đã phát hiện ra bốn "điểm nhấp nháy" có nhiệt độ cao hơn so với các phần còn lại của bề mặt sao Kim.
  • Sao Kim đột nhiên quay chậm hơn Sao Kim đột nhiên quay chậm hơn
    AFP cho biết, các nhà thiên văn của Đài thiên văn Paris tại Pháp phân tích dữ liệu từ một phổ kế trên Venus Express, phi thuyền của Liên minh châu Âu. Phổ kế này đo ánh sáng nhìn thấy và ánh sáng hồng ngoại. Vì thế nó được sử dụng để theo dõi bề mặt của sao Kim, hành tinh bị bao phủ bởi bầu khí quyển dày đặc.
  • Mỹ thiết kế tàu bay bơm phồng để khám phá sao Kim Mỹ thiết kế tàu bay bơm phồng để khám phá sao Kim
    Các nhà khoa học thiết kế một phương tiện khám phá không gian mới, có thể bơm phồng và có trọng lượng nhẹ, dự kiến ứng dụng cho nhiệm vụ khám phá sao Kim.