- Phát hiện hóa thạch khủng long có sừng "siêu tí hon"
Các nhà khoa học vừa phát hiện hóa thạch của hai loài khủng long có sừng “siêu tí hon” tại Alberta, Canada. Hóa thạch vừa tìm thấy có tên khoa học Unescoceratops koppelhusae. Loài này sống cách đây 75 triệu năm, có chiều dài khoảng một mét. Nó có bờm quanh cổ, hàm trên hình mỏ vẹt, hàm
- Video: Những gã khổng lồ trong thế giới khủng long
Với trọng lượng 120 tấn, Amphicoelias là loài khủng long lớn nhất từng sinh sống trên Trái Đất.
- Phát hiện phôi trong trứng, khủng long được hồi sinh?
Việc phát hiện phôi bên trong trứng khủng long là một bước tiến nhanh hơn với việc tạo ra phôi thai lai giữa khủng long và gà.
- Loài khủng long 70 triệu năm tuổi
Với hai cánh tay khổng lồ, loài khủng long mới được khai quật ở Mông Cổ là một loài vật đáng sợ thời tiền sử.
- Phát hiện nghĩa địa khủng long lớn nhất thế giới
Địa điểm này thuộc thành phố Medicine Hat, ở phía Đông Nam tỉnh Alberta, Canada. Phần lớn xương được tìm thấy ở đây đều là xương của loài khủng long ăn cỏ có sừng Centrosaurus apertus.
- Bằng chứng đầu tiên về khủng long “bay” ăn thịt chim
Các nhà cổ sinh vật học đã tìm thấy hóa thạch của chim được “bảo quản” trong dạ dày của một con khủng long. Đây là bằng chứng đầu tiên cho thấy rằng chim cũng là một con mồi của khủng long và thời kỳ đó thì thế giới là nơi nguy hiểm cho các loài chim.
- Nguồn gốc kích thước khổng lồ của khủng long
Nghiên cứu mới đây cho thấy, một động vật có vú kích thước cỡ con chuột có thể phát triển thành khổng lồ như voi sau 24 triệu thế hệ.