simon
- Rừng nhiệt đới đang mất dần khả năng hấp thụ carbon Khả năng hấp thụ carbon của các cánh rừng nhiệt đới nguyên sơ trên thế giới đã giảm khoảng 1/3 so với năm 1990, nghiên cứu mới cho biết.
- Vụ va chạm hiếm hoi của các ngôi sao đã chết có thể mang lại một sự sống mới Giống như chim phượng hoàng, một số ngôi sao có thể bùng nổ sự sống và được mọc lên từ tàn tích “tro bụi” của những ngôi sao đã đi qua trước đó.
- Vì sao đội tuyển Morocco được mệnh danh là "những chú sư tử Atlas"? Nhắc đến đội tuyển Morocco, chúng ta sẽ nghĩ ngay tới biệt danh "những chú sư tử Atlas". Điều đó có nghĩa là gì?
- Phát hiện ngôi sao nghèo kim loại nhất Dải Ngân hà Các nhà thiên văn học vừa phát hiện ngôi sao heli nghèo kim loại nhất có tên EC 19529-4430.
- Phát hiện cụm núi lửa gần 200 triệu năm tuổi dưới lòng đất Nhóm chuyên gia quốc tế dùng công nghệ chụp ảnh tiên tiến để phát hiện khoảng 100 núi lửa cổ xưa bị chôn vùi ở Australia.
- Thay đổi trên Trái đất sau ngày dài nhất năm Simon Proud, nhà khoa học ở Trung tâm quan sát Trái đất tại Anh, chia sẻ video mô tả đường rạng đông (đường phân chia giữa ban ngày và ban đêm) khi nó di chuyển quanh năm.
- Sinh vật nào đầu tiên giao tiếp bằng âm thanh cách đây 300 triệu năm? Một nhóm nghiên cứu đã thành công trong việc truy tìm sự tiến hóa của giao tiếp âm thanh trong họ côn trùng gồm dế và bộ côn trùng cánh thẳng (Orthoptera).
- Thiếu ngủ khiến người ta sống ích kỷ hơn Ngủ không đủ giấc không chỉ gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe thể chất, tinh thần, mà thực sự còn tác động đến sự tương tác xã hội của một người.
- Bọ cạp thủy quái dài 1,1m hiện hình nguyên vẹn sau 303 triệu năm Trong một phiến đá cổ xưa tại vùng châu thổ sông kỷ Than Đá đã được tìm thấy một con bọ cạp biển khổng lồ, thuộc về loài bọ cạp biển lớn đầu tiên được ghi nhận trên thế giới.
- Nhật thực lai hiếm gặp nhìn từ vũ trụ Vệ tinh thời tiết Himawari của Nhật Bản phát hiện nhật thực lai hôm 19/4 từ quỹ đạo địa tĩnh ở độ cao 36.000km, cao gấp 10 lần Trạm Vũ trụ Quốc tế.