- Giả thuyết về quá khứ, hiện tại, tương lai cùng tồn tại trong vũ trụ
Giả thuyết của Bradford lại cho rằng, thời gian là một chiều có thể tiến và lùi. Giả thuyết này dẫn tới việc vũ trụ của chúng ta có 4 chiều không thời gian.
- NASA sắp công bố ảnh chụp gần nhất của Mặt trời
Loạt ảnh cận cảnh Mặt trời được tàu Solar Orbiter chụp khi bay cách bề mặt ngôi sao 75,6 triệu km.
- Hành tinh của Hệ mặt trời bị thất lạc trong vũ trụ
Các nhà thiên văn học đã thống nhất rằng Hệ mặt trời của chúng ta ban đầu hình thành từ 4 hành tinh khổng lồ, bao gồm sao Thổ, sao Hỏa, sao Thiên Vương và sao Hải Vương. Tuy nhiên, một nghiên cứu khoa học mới đây cho rằng Hệ mặt trời đã từng có 5 hành tinh khổng lồ.
- Phát hiện mới về hệ hành tinh giống hệ Mặt Trời
Ngày 24/8, các nhà thiên văn châu Âu đã công bố phát hiện mới nhất về một hệ hành tinh giống hệ Mặt Trời ở cách xa Trái Đất 127 năm ánh sáng.
- Cái hố “không gian cong” và sự tưởng tượng phi thực tế của Einstein
Để giải thích tại sao các hành tinh bay xung quanh mặt trời, Einstein đã đưa ra mô hình không gian xung quanh mặt trời bị uốn cong tạo thành một cái hố...
- Vì sao con người chưa trở lại Mặt trăng?
Khó khăn về tài chính cũng như thiếu mục đích cụ thể là những lý do khiến con người không trở lại mặt trăng dù trình độ công nghệ đã vượt xa những năm 70.
- Vì sao phóng tàu vũ trụ phải dùng tên lửa nhiều tầng?
Các con tàu lên mặt trăng cần có tốc độ 11,2 km/s, còn muốn bay tới các hành tinh khác tốc độ phải lớn hơn nữa. Làm thế nào để đạt tốc độ đó? Chỉ có tên lửa đẩy mới đảm đương nổi việc này.