tái chế rác
- Lý do chúng ta nên phân loại rác thủy tinh Chúng ta thường được tuyên truyền về sự cần thiết phải phân loại rác nhựa. Tuy nhiên, bạn có biết rằng việc phân loại chai lọ thủy tinh cũng rất quan trọng không?
- Biến bỉm bẩn thành ghế công viên Những chiếc bỉm sẽ cần vài trăm năm để phân hủy sau khi con người sử dụng chúng. Theo tính toán của Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA), trung bình mỗi đứa trẻ tại Mỹ sử dụng khoảng 8.000 chiếc bỉm trước khi biết ngồi trên bồn cầu. Mỗi năm người Mỹ vứt khoảng 3,7 triệu tấn bỉm đã qua sử dụng. Con số này chỉ là 350.000 tấn vào năm 1970.
- Những công nghệ chống hạn hán trong nông nghiệp đáng chú ý Tưới nhỏ giọt, khử mặn nguồn nước, hay lấy nước từ không khí là những công nghệ chống hạn hán đang được áp dụng trên thế giới.
- Người La Mã đã phát minh ra phương pháp tái chế từ 2.000 năm trước Các cuộc khai quật đã cho thấy rác để ở bên ngoài tường thành không phải để chôn lấp mà đã được thu gom, phân loại và bán.
- 50 mẹo giúp tạo thói quen sử dụng ít nhựa hơn Hiện nay trên thế giới cứ mỗi phút có 1 triệu chai nhựa được bán ra, mỗi năm 5.000 tỷ túi nilon được tiêu thụ.
- Điều gì xảy ra trong quy trình tái chế rác thải? Hiện nay, vấn đề về môi trường đang khá nóng và đáng lo ngại. Rác thải nhựa hay thuỷ tinh cũng là một phần trong đó, khi nó thải ra môi trường thì cực kỳ khó phân huỷ.
- Tìm ra loại polymer mới có thể giải quyết cuộc khủng hoảng rác thải nhựa Loại nhựa polymer mới, có thể dễ dàng bị phân giải rồi tái cấu trúc lại thành một vật dụng khác, giống như chơi lắp ghép lego.
- Ngôi nhà kỳ lạ được làm từ hàng ngàn chiếc túi nilon Một nhà hoạt động môi trường đã biến rác thải từ dòng sông ô nhiễm của Bali thành một ngôi nhà đầy đủ tiện nghi.
- Chúng ta đang sống giữa những đại dương rác thải Rác thải nhựa là một vấn đề đáng lo ngại trên toàn cầu. Nhựa sau khi sử dụng không được tái chế mà phần lớn chúng được thải trực tiếp ra sông ngòi, kênh rạch, rồi đổ vào các đại dương.
- Sinh viên chế ra công thức "hô biến" rác thải nhựa thành gạch nhẹ, chịu lực cao Lạc Dân Hy và nhóm sinh viên Đại học Bách Khoa (ĐHQG TP.HCM) đã “hô biến” rác thải nhựa thành gạch nhẹ đem lại giá trị kinh tế.