tình trùng
- Hết "công tắc của quý", giờ ta có cả "công tắc tinh trùng" với chế độ bật - tắt Các nhà khoa học tiết lộ rằng tinh trùng cũng hoạt động theo “chế độ công tắc bật - tắt”, và phát hiện này sẽ có tác dụng ngăn cho tinh trùng "quẫy đuôi" bơi vào gặp trứng.
- Các kiểu bơi kỳ lạ của tinh trùng Các chuyên gia đã tìm ra một kỹ thuật mới cho phép họ theo dõi chuyển động của hơn 1.500 tế bào tinh trùng bơi cùng lúc trong một không gian có thể tích khoảng 1/100mm. Dù lớn chưa bằng một giọt nước thông thường, nó là cả thế giới thu nhỏ của tế bào.
- Giống cái càng hấp dẫn khả năng thụ thai càng cao Một nghiên cứu về gà rừng đỏ chứng minh rằng những con trống có thể điều chỉnh được tốc độ và hiệu quả của tinh trùng, tùy thuộc vào đối tượng quyến rũ đến mức độ nào.
- Đột phá mới trong phương pháp thụ tinh ống nghiệm Các nhà khoa học Đại học Melbourne, Australia phát hiện phương pháp mới có thể kiểm tra chính xác tình trạng sức khỏe phôi thai.
- Sex trong không gian: tự tìm đến cái chết Giấc mơ du lịch không gian của nhiều cặp đôi đã đổ bể khi các nhà khoa học chứng minh rằng sex trong không gian làm hại sức khỏe.
- Đã có thể kiểm tra chất lượng tinh trùng đàn ông bằng smartphone Công cụ mới được thiết kế có thể gắn vào điện thoại thông minh sẽ giúp các quý ông biết tình trạng tinh trùng của mình mà không phải gặp bác sĩ.
- Siêu thực phẩm kỳ lạ Khi quan sát thế giới động vật, giới khoa học mới giật mình phát giác không ít con cái thường hấp thu luôn tinh trùng của con đực sau khi quan hệ với mục đích… tẩm bổ.
- Tại sao ngày càng nhiều nam giới vô sinh? Bằng chứng mới cho thấy các loại hóa chất được sử dụng phổ biến trong đời sống hàng ngày là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tổn hại chất lượng tinh trùng và làm giảm đáng kể khả năng sinh sản ở nam giới.
- Không phải tinh trùng nhanh nhất mới giành chiến thắng Như chúng ta đã biết, trong quá trình thụ tinh những con tinh trùng phải cạnh tranh trong một cuộc đua rất khốc liệt để có thể đến thụ tinh với trứng.
- Thủ phạm chính gây dị dạng tinh trùng Theo các nhà nghiên cứu Ba Lan, sự phân mảnh ADN ở tinh trùng dẫn đến tỷ lệ thụ thai tự nhiên thấp.