- Sao chổi gây thương nhớ và mưa sao băng thắp sáng bầu trời Việt Nam
Trong tháng 7 và tháng 8, người yêu thích bầu trời ở Việt Nam sẽ được quan sát cùng lúc trọn bộ 3 sự kiện thiên văn mãn nhãn.
- Mười hành tinh kỳ lạ của vũ trụ
Đó là hành tính lớn, đậm đặc nhất, nhỏ nhất, gần trái đất nhất, hành tinh có mưa đá, nhiều hoàng hôn, nóng, già nhất...
- Người ngoài hành tinh có thể phải bắt sao để tồn tại?
Dan Hooper, một nhà khoa học cao cấp tại Phòng thí nghiệm gia tốc Fermi ở Illinois đã vạch ra khái niệm về người ngoài hành tinh mới này trong một bài báo mới.
- Phát hiện ngôi sao lạ xâm nhập hệ Mặt Trời
Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho thấy một ngôi sao lùn đỏ từng lướt qua hệ Mặt Trời cách đây 70.000 năm ở khoảng cách gần.
- Tại sao mây có nhiều màu sắc?
Mây trên trời đa phần đều là màu trắng pha một chút xám, nhưng đôi khi cũng có những đám mây đủ màu như đen, hồng, tím, vàng, đỏ,... Màu sắc mây có được đều do mây phản chiếu lại ánh sáng mặt trời; đồng thời cũng có mối quan hệ chặt chẽ giữa thời gian hình thành, phạm vi phân bố, kích thước và thể thích của mây.
- Tại sao khi "xì hơi" lại có mùi thối?
Trung tiện - hay nói theo cách mà dân gian vẫn thường nói là "đánh rắm" thực chất là một hoạt động sinh lý tự nhiên của con người để đẩy những khí dư thừa trong cơ quan tiêu hóa ra bên ngoài nhằm giải thoát cho cơ thể khỏi một số chứng bệnh liên quan. Tuy nhiên, hành động này thường gây ra sự bất tiện và phản cảm trong nhiều trường hợp không đáng có.
- Những bí ẩn vũ trụ thách thức giới khoa học
Vũ trụ bao la cùng các thiên thể bí ẩn đến nay vẫn chứa đựng nhiều vấn đề khó giải đáp, khiến giới khoa học miệt mài đi tìm câu trả lời. Theo tạp chí khoa học Nature, 8 câu hỏi lớn dưới đây là những vấn đề mà các nhà thiên văn học chưa thể giải thích chính xác.