tầng biển
- "Thực phẩm tình yêu" sẽ đắt hơn do biến đổi khí hậu Giá chocolate có thể tăng vọt trong tương lai do hiện tượng ấm lên toàn cầu khiến sản lượng cacao giảm. Chocolate là loại thực phẩm ngọt nổi tiếng toàn thế giới. Người ta coi chocolate là món quà ngọt ngào, thể hiện cho tình yêu.
- Biến đổi khí hậu tạo ra nhiều vi khuẩn đường ruột Biến đổi khí hậu là nguyên nhân chính làm xuất hiện một số loại vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm đường ruột ở Bắc Âu. Đây là điều bất thường bởi nhóm vi khuẩn này thường phát triển ở môi trường ấm và nhiệt đới.
- Trung Quốc cứu thành công hồ nước mặn lớn nhất Theo số liệu đo đạc bằng vệ tinh do Viện Khoa học Khí tượng tỉnh Thanh Hải công bố ngày 29/7, diện tích hồ nước mặn Thanh Hải ở tỉnh Tây Bắc này đã tăng thêm 14,58km2 so với năm ngoái, lên tới 4.354,28km2 và đây là diện tích lớn nhất của hồ trong 12 năm qua.
- Băng tại Greenland không ngừng tan chảy Theo nghiên cứu công bố trên tạp chí Science Advances, các nhà khoa học chỉ ra rằng băng trôi qua các lớp trầm tích bên dưới mặt nước thực ra còn nhanh hơn qua các lớp đá tảng trên bề mặt.
- Tần số lũ lụt sẽ ngày càng tăng do biến đổi khí hậu Theo một công trình nghiên cứu đăng tải trên tập san khoa học Biến đổi khí hậu tự nhiên của Anh ra ngày 9/6, sự tiến triển không thể kiểm soát về tình trạng ấm lên trên toàn cầu sẽ làm tăng nguy cơ lũ lụt trên 42% diện tích bề mặt Trái Đất.
- Nhiệt độ toàn cầu tăng lên mức báo động Dữ liệu toàn cầu từ tổ chức NOAA (Cục quản lý khí quyển và đại dương quốc gia) cho biết nhiệt độ trung bình trên trái đất tháng 10 vừa qua đã tăng lên 0.98 độ C, ấm hơn nhiều so với tháng 10 hàng năm.
- Mùa xuân có thể đến sớm hơn với rừng Bắc Mỹ làm tăng hấp thụ khí CO2 Trong thế kỷ tới cây xanh trong lục địa của Hoa Kỳ có thể có những lá mùa xuân mới sớm hơn lên tới 17 ngày so với trước khi nhiệt độ toàn cầu bắt đầu tăng, theo một nghiên cứu mới được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Prince-ton cho biết.
- Vách đá xói mòn để lộ hóa thạch 15 triệu năm tuổi Các nhà khoa học nhanh chóng khai quật hóa thạch hai con cá heo cổ đại để chuyển tới bảo tàng khi thấy chúng có nguy cơ sắp hư hại.
- Thằn lằn thay đổi thói quen ăn uống khi khí hậu tăng 2 độ C Thằn lằn thường sống bằng chế độ ăn côn trùng, bao gồm cả côn trùng ăn thực vật như dế, cũng như côn trùng ăn thịt như nhện và bọ cánh cứng. T
- "Tháp nước châu Á" gặp sự cố, đe dọa hơn 2 tỷ người? Các nhà nghiên cứu Trung Quốc kêu gọi xác định khẩn cấp tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu tới một trong những nguồn nước ngọt quan trọng nhất thế giới.