tế bào võng mạc
- Cấu trúc kỳ lạ trên sa mạc Sahara Kalb ar-Rishat, còn gọi là “mắt Sahara” hoặc “mắt châu Phi”, là một cấu trúc địa lý hình tròn có đường kính hơn 45 kilomet. “Mắt Sahara” nằm trên phần sa mạc thuộc Mauretania, cách thành phố Wadan khoảng 25 kilomet về phía đông.
- Tại sao không ai giải thoát được con tàu mắc kẹt ở kênh đào Suez? Tàu kéo và máy xúc vẫn đang làm việc cật lực để giải phóng con tàu khổng lồ đang chắn ngang kênh đào Suez.
- Vùng đá tròn bí hiểm ở châu Phi Một bức ảnh được chụp từ Trạm Không gian Quốc tế cho thấy một vùng đá khổng lồ hình tròn và có màu nâu đỏ hiện ra ở phía tây lục địa đen.
- Những sự thật ít người biết về sa mạc Sahara Ngày nay có thể nóng đến kinh hoàng, thì Sahara vẫn từng là cái nôi của sự sống, bao bọc hàng ngàn cư dân cổ đại.
- Vòng tròn bí ẩn giữa sa mạc giống tế bào da người? Các vòng tròn kỳ lạ xuất hiện tại cánh đồng cỏ trên sa mạc cát ở Namibia vẫn được coi là một trong những hiện tượng bí ẩn nhất của tự nhiên
- Tại sao một số loài linh trưởng có thể sống chung với HIV mà không mắc AIDS Những khác biệt quan trọng trong tín hiệu của hệ miễn dịch và sự hình thành các phân tử điều chỉnh miễn dịch có thể giải thích tại sao một số loài linh trưởng có thể sống chung với virut suy giảm miễn dịch mà không tiến tới AIDS.
- Vì sao người mộng du có thể tránh đâm đầu vào tường? Nếu vẫn băn khoăn tại sao những người mộng du (người bị mắc bệnh vừa ngủ vừa đi - PV) lại có khả năng di chuyển đây đó mà không đâm vào các chướng ngại vật, kể cả những bức tường hoặc rào chắn, bạn có thể tìm thấy câu trả lời trong một nghiên cứu mới.
- Báo đốm cướp trắng bữa ăn của chó hoang bằng chiêu "có một không hai" Sự ranh mãnh của loài báo khiến bầy chó hoang đánh mất bữa ăn trong sự tiếc nuối.
- 5 bí ẩn khảo cổ có nguy cơ không bao giờ được giải mã Mặc dù giới khoa học đã rất cố gắng nhưng những phát hiện khảo cổ dưới đây vẫn mãi là những bí ẩn chưa có lời giải đáp.
- Những dự báo khoa học kinh hoàng Nhìn về tương lai luôn luôn là điều thích thú đối với mọi người. Trong số rất nhiều dự báo, người Nga thích tin vào dự báo được nhà văn viễn tưởng Strelelsky nêu trên báo PRAVDA.