từ quyển Trái đất
- Tại sao thiên thạch chủ yếu rơi ở vùng hoang dã mà hiếm khi rơi ở thành phố? Sở dĩ con người trên Trái đất hiếm khi thấy thiên thạch rơi ở thành phố là vì bầu khí quyển đóng vai trò như một lớp “áo giáp” bảo vệ con người.
- 7 viễn cảnh diệt vong của Trái Đất Sự sống trên Trái Đất có thể sẽ chấm dứt sau hàng tỷ năm, nhưng tùy vào những biến động vật lý thiên văn, thời điểm tận thế có thể là ngày mai hoặc bất cứ lúc nào khác.
- Bảo vệ tầng ozon kết nối toàn thế giới Toàn thế giới đang nhắc lại tầm quan trọng của ozon, ảnh hưởng của con người đến sự suy thoái tầng ozon do thải những chất “làm hư hỏng” tầng ozon vốn dĩ mỏng manh trên tầng cao khí quyển.
- Tại sao bầu trời có màu xanh? Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến.
- Trái đất và Mặt trăng nhìn từ khoảng cách 1,4 tỷ km Cassini, tàu vũ trụ mang sứ mệnh khám phá sao Thổ, chụp ảnh hành tinh xanh trong những ngày tháng cuối cùng hoạt động ngoài vũ trụ.
- Toàn cảnh trái đất nhìn từ vũ trụ Nhân Ngày Trái đất tại Mỹ 22/4, chúng ta cùng ngắm nhìn hành tinh xanh qua các bức ảnh được một số tàu con thoi và vệ tinh quan sát chụp từ không gian.
- Hóa ra từ trước đến nay chúng ta đã bị con cá xấu nhất hành tinh này lừa rồi Vì thực ra thì nó không đến nỗi xấu như những gì chúng ta được chứng kiến.
- Siêu Trái Đất có khí hậu hoàn hảo cho sự sống Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho thấy các điều kiện trên hành tinh Kepler-62f ở cách Trái Đất 1.200 năm ánh sáng rất thuận lợi cho sự sống phát triển.
- Hình ảnh Trái đất nhìn từ sao Thổ Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 22/7 công bố trên website của mình bức ảnh chụp Trái đất từ con tàu thăm dò Cassini đang ở vành đai sao Thổ, cách hành tinh xanh của chúng ta đến 1,5 tỉ km.
- Những thú vị bất ngờ về Trái đất Trái đất - “ngôi nhà xanh” của chúng ta luôn chứa đựng trong nó rất nhiều câu chuyện kỳ lạ và thú vị mà không phải ai cũng có thể biết hết.