thích nghi

  • 4 loài Thực vật thuỷ sinh xâm hại nguy hiểm nhất trên thế giới 4 loài Thực vật thuỷ sinh xâm hại nguy hiểm nhất trên thế giới
    Cỏ biển Caulerpa là loài thực vật thuỷ sinh được du nhập đến vùng Địa Trung Hải vào khoảng năm 1984, có thể dưới dạng cặn lắng trong nước bể nuôi sinh vật biển của bảo tàng sinh vật biển Monaco. Cỏ biển Caulerpa thích nghi tốt với các vùng nước lạnh và đã ph&
  • Thằn lằn lưỡi xanh Thằn lằn lưỡi xanh
    Ở miền Bắc, miền Đông và Đông Nam châu Úc có một loại thằn lằn tên khoa học là Tiliqua scincoides. Chúng thuộc họ nhà thằn lằn, nhưng lại không ưa leo cây, hoàn toàn thích nghi với cuộc sống dưới đất. Thằn lằn lưỡi xanh có tuyệt chiêu đ&aac
  • Chim rụng mỏ Fratercula arctica Chim rụng mỏ Fratercula arctica
    Chim hải âu rụt cổ có tên khoa học là Fratercula arctica. Đây là một trong những loại chim biển ở Đại Tây Dương có nhiều đặc điểm lạ lùng, loại chim này chủ yếu chỉ sống ở biển (ngoại trừ mùa sinh sản) và có cách thích nghi tuyệt vời với cuộc sống ở
  • Cá mập đầu búa Cá mập đầu búa
    Tên khoa học là Sphyrna mokarran, loại cá này có cái đầu như cái búa. Cái đầu bè ra kỳ lạ đó có lẽ là một cách thích nghi để giúp chúng dễ phát hiện con mồi hơn: khi chúng bơi các cơ quan cảm giác ở tr&
  • Cá chó Esox lucius Cá chó Esox lucius
    Tên khoa học là Esox lucius là loại cá dữ thích sống ở nơi nước ít chảy, ven bờ sông, bờ hồ có nhiều cây cỏ. Cá chó là một trong những loại cá nước ngọt có khả năng thích nghi tốt nhất - chúng sống được ở những nơi nước rất lạnh, cũng ở được
  • Chuột chù thợ lặn Chuột chù thợ lặn
    Ở châu Âu có một loại chuột chù có đặc tính sinh sống rất lạ: Chúng hoàn toàn thích nghi với đời sống dưới nước, dù rằng chúng vẫn là những con vật chủ yếu ở trên cạn có tên khoa học là Neomys fodiens. Tuy rất yêu thích nước
  • Gấu trúc Bắc Mỹ Gấu trúc Bắc Mỹ
    Gấu trúc Bắc Mỹ tên khoa học là Procyon lotor. Do có khả năng thích nghi tuyệt vời nên số lượng gấu trúc Bắc Mỹ ngày một tăng mặc dù con người ngày càng xâm lấn, phá hoại môi trường sống tự nhiên của chúng. Những con Procyon lotor hầu như c&oa
  • Con người dường như không tuân theo quy luật tiến hóa Con người dường như không tuân theo quy luật tiến hóa
    Theo thuyết Darwin, xu hướng chung của quá trình tiến hóa là phát triển từ thấp tới cao, từ kém hoàn thiện tới hoàn thiện nhằm thích nghi với môi trường sống. Nhưng xem ra con người không hoàn toàn tuân theo quy luậ
  • Chim đầu to sống lâu hơn Chim đầu to sống lâu hơn
    Những con chim có hộp sọ lớn như vẹt và quạ sống sót tốt hơn những anh bạn nhỏ bé khác. Đó là do chúng có khả năng điều chỉnh hành vi và thích nghi với sự thay đổi môi trường tốt hơn.
  • Hiệu ứng nhà kính khiến thực vật ra hoa sớm Hiệu ứng nhà kính khiến thực vật ra hoa sớm
    Một số loài cây bụi có khả năng rút ngắn thời gian ra hoa để thích nghi với sự nóng lên của khí hậu. Đây là tín hiệu đầu tiên của một một "sự bùng nổ tiến hóa" do tác động của hiệu ứng nhà kính. Nhưng một số lo&agrav