- Lọc nước bị nhiễm thạch tín
10 triệu người có thể mắc bệnh vì nước giếng khoan, đặc biệt là nguy cơ ô nhiễm chất thạch tín. Bài toán có vẻ như nan giải này lại có thể được giải quyết bằng kinh nghiệm lọc nước bằng phương pháp truyền thống của Bangladesh.
- Thế giới đang đối đầu với nhiễm độc thạch tín
Khoảng 140 triệu người, chủ yếu là ở các nước đang phát triển, đang bị ngộ độc thạch tín (arsenic) có trong nước uống sinh hoạt.
- Giải pháp đơn giản xử lý đất nhiễm thạch tín
Viện Công nghệ và Khoa học công nghiệp tiên tiến (AIST) của Nhật Bản vừa giới thiệu một phương pháp xử lý ô nhiễm hiệu quả đối với đất bị nhiễm thạch tín, hay arsen.
- An Giang: Nhiều giếng khoan nhiễm thạch tín
Theo bản tin TTXVN phát đi ngày 12/11, ở 4 huyện cù lao An Phú, Phú Tân, Tân Châu và Chợ Mới (An Giang), đã phát hiện 544 trong số gần 2.700 giếng khoan có nguồn nước bị nhiễm asen, còn gọi l&agrav
- Thạch tín có thể gây tử vong sau 20 năm sau
Hậu quả của việc tiếp xúc với thạch tín có thể xuất hiện sau nhiều năm. Các nhà nghiên cứu Chile khẳng định rằng nguy cơ ung thư phổi, bàng quang có thể xuất hiện 10 đến 20 năm sau sau khi uống nhiều nước nhiễm thạch tín.
- Đã có giải pháp loại thạch tín ra khỏi nước ngầm
Theo Tiến sĩ Phạm Xuân Sử, Viện Khoa học và Công nghệ, dùng phương pháp ôxy hóa thông thường và ánh sáng mặt trời có thể loại trừ được các tạp chất, đặc biệt là asen (thạch tín) ra khỏi nước ngầm.
- Giáo sư Abul Hassam và phát minh lọc thạch tín cho nước giếng
Với phát minh hệ thống lọc thạch tín cho nước giếng ít tốn kém và dễ sử dụng, giáo sư hóa học Abul Hassam ở Đại học George Mason đã giành giải thưởng Thách thức Grainger 2007 trị giá 1 triệu USD do Viện Hàn lâ