- Mổ xẻ máy bay tàng hình Trung Quốc
Song sau khi những hào quang của những chiếc chiến đấu cơ đời mới Thành Đô J-20 "Black Eagle" (Đại bàng đen) đã tan biến, người ta mới thấy rằng chiếc máy bay này quá nhiều nhược điểm để có thể trở thành một chiến đấu cơ tàng hình thuộc thế hệ 5 đúng nghĩa.
- Vì sao dơi sợ nước?
Theo LiveScience, các nhà khoa học đã biết được vì sao loài dơi rất sợ nước và không bao giờ dám bay khi trời mưa. Họ đã tính toán thấy rằng nếu bộ lông dơi bị ẩm ướt thì khi bay, chúng phải tiêu thụ số năng lượng nhiều gấp đôi khi bộ lông khô.
- Nguy cơ lây nhiễm khi dùng chung nhạc cụ hơi
Một nghiên cứu mới cho thấy rằng việc sử dụng chung các loại nhạc cụ hơi làm bằng gỗ đã làm gia tăng các nguy cơ lây nhiễm các căn bệnh do vi khuẩn có trong nước bọt, đặc biệt là trong các trường học.
- Cuộc sống thành thị có hại cho não
Cuộc sống ở thành phố có liên quan đến sự gia tăng hoạt động ở vùng não liên quan đến bệnh tâm thần. Một nghiên cứu mới nhận thấy rằng, sống ở thành phố có thể làm gia tăng hoạt động ở vùng não có liên quan đến bệnh tâm thần.
- Chèn chuỗi DNA chọn lọc vào cây trồng
Nhà nghiên cứu Christopher A. Cullis đã nhận thấy rằng: môi trường không chỉ giúp loại bỏ những đột biến có hại và vô dụng thông qua chọn lọc tự nhiên, mà còn làm ảnh hưởng đến những đột biến có lợi.
- Nga bước chân vào cuộc đua siêu máy tính
Số lượng siêu máy tính của Nga đang tăng lên nhờ một công ty có trụ sở ở Mát-xcơ-va và Tổng thống Nga cũng nhận thấy rằng, điện toán hiệu năng cao là quan trọng với tương lai của quốc gia.
- Bằng chứng đầu tiên về khủng long “bay” ăn thịt chim
Các nhà cổ sinh vật học đã tìm thấy hóa thạch của chim được “bảo quản” trong dạ dày của một con khủng long. Đây là bằng chứng đầu tiên cho thấy rằng chim cũng là một con mồi của khủng long và thời kỳ đó thì thế giới là nơi nguy hiểm cho các loài chim.