- Giải mã bộ gene khỉ đột
Các nhà nghiên cứu ở Cambridge đã giải mã di truyền của một con khỉ đột cái gọi là Kamilah. Nghiên cứu cho thấy rằng bộ gene con người tương tự như bộ gene khỉ đột. Nhóm nghiên cứu hy vọng sẽ phát hiện ra các đột biến di truyền dẫn đến hình thành và phát triển văn hóa, ngôn ngữ và khoa học.
- Khám phá bí ẩn “thợ lặn” chuột chù nước
“Thợ lặn” nhỏ nhất thế giới tồn tại như thế nào trong vùng biển băng giá để bắt mồi? Một cuộc nghiên cứu mới về chuột chù nước ở Mỹ đã khiến các nhà nghiên cứu ngạc nhiên khi cho thấy rằng động vật này nhanh chóng tăng nhiệt độ cơ thể ngay trước khi lao xuống dòng nước lạnh, theo trang tin Eurekalert.
- Nghệ sĩ Hàn Quốc tự chế tạo vệ tinh
“Chế tạo vệ tinh không khó hơn làm một chiếc điện thoại di động", Song Hojun nói. Người nghệ sĩ 34 tuổi đã chế tạo vệ tinh với chi phí 500 USD để cho mọi người thấy rằng họ có thể thực hiện giấc mơ.
- Nọc nhện độc chữa được bệnh liệt dương
Một nhóm các nhà khoa học quốc tế đến từ Brazil và Mỹ đã phát hiện thấy rằng chất độc PnTx2-6 do loài nhện Phoneutria nigriventer tiết ra có tác dụng làm giãn mạch máu và tăng cường tuần hoàn máu tới cơ quan sinh dục tương tự như thuốc điều trị liệt dương hiện tại.
- Vì sao cây không "vươn được tới thiên đàng"?
Hai nhà khoa học Kaare Jensen của đại học Harvard và Maciej Zwienniecki thuộc đại học California đã so sánh hơn 1925 mẫu cây, có lá dài từ vài mm đến hơn 1m. Họ nhận thấy rằng lá cây của những cây thấp có kích thước đa dạng nhất.
- Ăn nhiều muối có thể dẫn đến bệnh đa xơ cứng?
Phát hiện từ nghiên cứu trong phòng thí nghiệm ban đầu cho thấy rằng lượng muối trong chế độ ăn uống của chúng ta có thể liên quan đến việc thúc đẩy hệ thống miễn dịch trong cơ thể nổi loạn chống lại chúng ta.
- Nọc ong có thể ngăn chặn virus HIV
Tiến sĩ Joshua L Hood và các cộng sự thuộc trường đại học Y khoa Washington (Mỹ) đã phát hiện thấy rằng chất độc trong nọc ong có thể tiêu diệt virus HIV và không làm hại các tế bào xung quanh.