- Vì sao các ngôi sao lại có độ sáng khác nhau?
Khi chúng ta ngước nhìn lên bầu trời sao sẽ phát hiện ra rằng, trong vô vàn những vì sao đó, có ngôi sáng, có ngôi tối, độ sáng của chúng rất khác nhau.
- Sự sống có thể tồn tại ở các chòm sao ở rìa dải Ngân hà
Dạng sống thông minh có thể tồn tại tại các nhóm sao ở rìa Ngân hà. Đây là kết quả nghiên cứu vật lý thiên văn mới được công bố trong hội nghị hàng năm của Hội Thiên văn học Mỹ tại Florida.
- Cảnh sát Anh 'gặp người ngoài hành tinh'
Một sĩ quan cảnh sát Anh nói rằng ông nhìn thấy ba người ngoài hành tinh trên cánh đồng...
- Đèn hồng ngoại vừa sưởi ấm vừa chữa bệnh
Người tiêu dùng thường chỉ có thể hình dung ra những chiếc đèn hồng ngoại được sử dụng tại các trung tâm vật lý trị liệu hoặc phòng khám y tế với ánh sáng đỏ tía rọi vào...
- Bầu trời sẽ trông ra sao nếu Mặt Trăng bị thay thế?
Trong hệ Mặt Trời, Mặt Trăng là một trong những vật thể có kích thước được coi là khá lớn. Nếu như thay vì quay quanh Trái Đất, Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời thì nó sẽ được coi là một trong những hành tinh anh em của Trái Đất.
- Hành tinh của Hệ mặt trời bị thất lạc trong vũ trụ
Các nhà thiên văn học đã thống nhất rằng Hệ mặt trời của chúng ta ban đầu hình thành từ 4 hành tinh khổng lồ, bao gồm sao Thổ, sao Hỏa, sao Thiên Vương và sao Hải Vương. Tuy nhiên, một nghiên cứu khoa học mới đây cho rằng Hệ mặt trời đã từng có 5 hành tinh khổng lồ.
- Phát hiện hành tinh "siêu trái đất"
Các nhà thiên văn học châu Âu vừa phát hiện 50 hành tinh mới bên ngoài Hệ mặt trời, bao gồm 16 hành tinh có kích thước tương tự Trái đất. Đây là số lượng hành tinh mới lớn nhất được công bố trong một lần.