thuyền bằng gỗ tuyết tùng
- Bảng tuần hoàn hóa học có thêm 4 nguyên tố mới, chu kỳ 7 đã được lấp đầy Bảng tuần hoàn hóa học đầy đủ - Cùng với việc công nhận nguyên tố 113 là nguyên tố hóa học, IUPAC cũng đã chính thức đưa 3 nguyên tố khác với số hiệu nguyên tử lần lượt là 115, 117 và 118 vào bảng tuần hoàn.
- 6 hiện tượng thiên nhiên tuyệt đẹp chỉ có vào mùa đông Sấm tuyết, hoa sương đá, sương băng cứng... là những hiện tượng thiên nhiên kỳ thú đến không ngờ.
- Hành tinh thứ 9 có thể gây ra đại tuyệt chủng trên Trái Đất Hành tinh thứ 9 còn ẩn mình trong hệ Mặt Trời có thể là thủ phạm gây ra những cuộc đại tuyệt chủng đáng sợ, kéo theo sự tuyệt diệt của loài khủng long trên Trái Đất.
- Bí ẩn về những năm cuối cùng của voi ma mút Một nhà nghiên cứu người Hà Lan đã xem xét hàm của voi răng mấu thời tiền sử. Hóa thạch 2,5 triệu tuổi này có thể cung cấp hiểu biết về nguyên nhân tuyệt chủng của voi nguyên thủy.
- Nhà bê tông cốt thép xưa rồi, người ta đang xây cao ốc chọc trời bằng gỗ Nhà chọc trời được xây hoàn toàn bằng gỗ. Chuyện tưởng như không thể lại đang diễn ra tại bang Oregon của Mỹ.
- 22 tỷ năm nữa Trái Đất sẽ nổ tung? Các nhà khoa học Mỹ mới tìm thấy một bằng chứng cho rằng một vụ nổ Trái Đất là điều không thể tránh khỏi. Tất cả sinh vật sống có thể sẽ bị chết sớm hơn những dự đoán trước đây.
- Những loài cây đáng sợ Ngò tây khổng lồ, cây môm xôi hay thủy tùng là những loài cây có độc tố và những đặc tính kỳ lạ có thể khiến con người sợ hãi nếu vô tình tiếp xúc với chúng.
- Mưa máu và những hiện tượng thời tiết "dở khóc dở cười" trong lịch sử Mưa “máu”, tuyết rơi giữa sa mạc hay vòi rồng lửa… là những tình trạng thời tiết cực đoan từng đe đọa sự sống của con người.
- Ly kỳ chiếc hòm báu 200 tỉ bị lãng quên Một chiếc hòm gỗ từng được mua với giá 100 bảng chỉ để làm kệ để ti vi đã được bán với giá 6,3 triệu bảng (gần 200 tỉ đồng), sau khi nó được phát hiện là một báu vật cổ quý hiếm của Nhật bản.
- Nhân bản thành công cây đại thụ bằng tòa nhà 20 tầng, giúp bảo vệ môi trường Đứng trước viễn cảnh toàn bộ số cây cổ thụ trên thế giới bị xóa sổ, các nhà khoa học đã vào cuộc để nhân bản một trong những loài cây lâu đời nhất.