tiếng kêu

  • Quạ là loài thù dai, nhớ lâu Quạ là loài thù dai, nhớ lâu
    Những con quạ đen có trí nhớ đặc biệt. Nó nhớ cụ thể và chi tiết những gì xảy ra trong mối quan hệ với đồng loại (bạn bè hoặc thù địch). Kết luận này rút ra từ những quan sát lâu dài tập tính của những bầy quạ sống trong những thành phố ở châu Âu.
  • Tình ca ve sầu lọt vào tầm ngắm của hải quân Mỹ Tình ca ve sầu lọt vào tầm ngắm của hải quân Mỹ
    Giới khoa học đã chú ý tới ve sầu Magicicada ở vùng duyên hải phía đông nước Mỹ từ lâu, bởi có lẽ chúng là nhóm có "tuổi ấu thơ" dài nhất trong thế giới côn trùng.
  • Mèo cũng biết khóc, và bạn phải cẩn thận với điều đó Mèo cũng biết khóc, và bạn phải cẩn thận với điều đó
    Quả thực, đôi khi mèo có thể chảy nước mắt, thậm chí là giàn giụa như con người đang khóc vậy. Nhưng đây không phải là một phản ứng cảm xúc đơn thuần. Quả thực, đôi khi mèo có thể chảy nước mắt, thậm chí là giàn giụa như con người đang khóc vậy. Nhưng đây không phải là một phản ứng cảm xúc đơn thuần.
  • Nghe lén gấu túi Nghe lén gấu túi
    Các nhà khoa học Úc đang sử dụng điện thoại di động (ĐTDĐ) nghe trộm loài gấu túi (động vật đặc hữu của nước này) để hiểu ý nghĩa tiếng kêu của chúng.
  • Dơi cũng bị ám ảnh về chuyện sex Dơi cũng bị ám ảnh về chuyện sex
    Một nghiên cứu mới phát hiện, dơi cũng luôn kết hợp các hoạt động tình dục với việc săn mồi hàng ngày của chúng, giống như nhân vật tiểu thuyết “Người dơi” (Batman) luôn gắn công việc với khả năng tán tỉnh các cô nàng gợi cảm.
  • Vì sao bụng phát ra tiếng kêu khi đói? Vì sao bụng phát ra tiếng kêu khi đói?
    Bụng của bạn phát ra tiếng kêu khi đói do chuyển động của chất lỏng và không khí trong dạ dày mà không có nhiều thực phẩm làm vật đệm giảm âm thanh.
  • Tiếng gầm khiến người nghe dựng tóc gáy của khủng long bạo chúa Tiếng gầm khiến người nghe dựng tóc gáy của khủng long bạo chúa
    Theo giáo sư Clarke, sự thiếu thiện cảm của chúng ta với những âm thanh như vậy có thể bắt nguồn từ ký ức bẩm sinh về những loài săn mồi nguy hiểm đã bị lãng quên từ lâu.
  • Chồn vằn nói được tiếng người? Chồn vằn nói được tiếng người?
    Các chuyên gia thuộc trường đại học Zurich, Thụy Sỹ đã tiến hành nghiên cứu cách thức “nói chuyện” của loài chồn vằn và đi tới kết luận rằng loài vật này dùng những tiếng kêu đơn âm từ những tổ hợp nguyên âm và phụ âm để giao tiếp.