- Sự khác nhau giữa những người dùng bán cầu não trái và phải
Bộ não của chúng ta được chia làm hai bán cầu, mỗi bên thực hiện các chức năng khác nhau. Và việc sử dụng nhiều bán cầu não phải hay trái nhiều hơn sẽ quyết định những kỹ năng và sở thích của chúng ta.
- Sẽ ra sao nếu thiên thạch rơi xuống đại dương?
Nhắc đến thiên thạch rơi, hẳn chúng ta nghĩ ngay đến thảm họa khiến loài khủng long tuyệt chủng. Tuy nhiên, đó chỉ là trường hợp ngoại lệ, vì khối thiên thạch khi đó, nếu giả thuyết này đúng, phải có đường kính lên đến cả trăm kilomet.
- Trung Quốc xác nhận trạm Thiên Cung 1 sắp đâm xuống Trái Đất
Sau nhiều tháng im lặng, nhà chức trách Trung Quốc xác nhận trạm vũ trụ đầu tiên của nước này đang lao về phía Trái Đất và có thể vượt ngoài tầm kiểm soát.
- Bất ngờ với "nơi an nghỉ cuối cùng" của Trạm vũ trụ quốc tế trong tương lai
Bạn biết không, kỷ nguyên vàng của khoa học vũ trụ bắt đầu từ tháng 10/1957, khi Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên - Sputnik 1 - vào quỹ đạo Trái đất. Và tính đến nay, có khoảng 2000 vệ tinh đang hoạt động.
- 10 bí ẩn khoa học đang thách đố con người
Chúng ta không thể phủ định được sự phát triển vượt bậc của khoa học ngày nay. Nhưng đó vẫn chưa đủ để giúp chúng ta có thể trả lời tất cả những câu hỏi.
- Động đất là gì? Động đất được hình thành như thế nào?
Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter).
- Tiểu hành tinh 100km trút mưa thiên thạch khổng lồ xuống Trái Đất
Trận mưa thiên thạch cách đây 800 triệu năm có tổng khối lượng lớn gấp 30 - 60 lần thiên thạch Chicxulub từng khiến khủng long tuyệt chủng.