- Phát hiện yếu tố mới quyết định cân nặng trẻ sơ sinh
Bốn khu vực mới vừa được phát hiện trên gene di truyền của con người có tác động trực tiếp tới cân nặng trẻ sơ sinh, cung cấp bằng chứng về cân nặng khi sinh có liên quan đến sức khỏe lúc trưởng thành.
- Trọng lượng trẻ sơ sinh có liên quan đến bệnh tự kỷ
Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Anh cho biết những em bé sinh ra với trọng lượng không bình thường, nhiều hơn hoặc ít hơn so với mức chuẩn có nguy cơ bị rối loạn các chức năng trong cơ thể và dễ mắc bệnh tự kỷ.
- Quấn tã cho trẻ sơ sinh gây ảnh hưởng khớp xương
Theo nghiên cứu được đăng tải trên Tạp chí Archives of Disease Childhood (Anh) ngày 28/10, việc quấn tã cho trẻ có thể gây ảnh hưởng xấu tới phát triển hông của trẻ em sau này.
- Công cụ phân tích tiếng khóc trẻ sơ sinh
Theo các chuyên gia, công cụ này sẽ chia nhỏ phần ghi âm tiếng khóc của trẻ thành những khung chỉ 12,5 mili giây, sau đó phân tích mỗi khung này để có những thông số chẳng hạn như cường độ và âm lượng.
- Vì sao em bé thích mút tay?
Với một số trẻ sơ sinh, cảm giác hồi hộp khi “há miệng ra, đưa ngón tay cái vào” đã có ngay từ vài tuần sau khi ra đời.
- Phương pháp ngăn chặn Virus Zika: Dùng muỗi diệt muỗi
Trong thời gian chờ đợi vắc xin, các nhà khoa học đã đề xuất ý tưởng dùng muỗi đột biến gen để ngăn ngừa virus Zika lây lan.
- Đèn flash có thể gây mù mắt trẻ sơ sinh hay không?
Mặc dù võng mạc của trẻ sơ sinh chưa hoàn chỉnh nhưng cường độ ánh sáng từ đèn flash thực ra không cao, hơn nữa chúng chỉ trong một khoảnh khắc ngắn, không thể gây ra tổn thương nặng như vậy.