- Giải mã hiện tượng nguyệt thực, nhật thực cùng xuất hiện trong tháng
Các chuyên gia NASA cho biết, việc hiện tượng nhật thực, nguyệt thực diễn ra trong cùng một tháng là có nhưng rất hiếm. Ba hiện tượng này xuất hiện trong một tháng âm lịch thì phổ biến hơn, từ năm 2000 - 2050, nó xảy ra 14 lần.
- Mười hành tinh kỳ lạ của vũ trụ
Đó là hành tính lớn, đậm đặc nhất, nhỏ nhất, gần trái đất nhất, hành tinh có mưa đá, nhiều hoàng hôn, nóng, già nhất...
- TOP ứng dụng khám phá vũ trụ, hệ mặt trời trên PC
Với những phần mềm mô phỏng vũ trụ dưới đây bạn hoàn toàn có thể tìm hiểu chi tiết tài liệu về các mảng khác nhau thuộc khoa học vũ trụ.
- Vì sao tàu vũ trụ bay cả trăm năm không hết nhiên liệu?
Chính phủ Mỹ cho biết một con robot có thể giúp tạo ra nguồn cung plutonium-238 (Pu-238) lâu dài và đáng tin cậy cho các tàu thăm dò không gian của NASA.
- Phát hiện dòng chảy tối bí ẩn trong vũ trụ
Như thể bí ẩn về vật chất tối và năng lượng tối chưa gây đủ tranh cãi, mới đây người ta lại phát hiện ra thêm một câu hỏi gây đau đầu về vũ trụ.
- Loài người sống “cô đơn” trong vũ trụ?
Một nhà thiên văn học thuộc trường Đại học Harvard (Mỹ) lại kết luận rằng, sự sống ngoài Trái đất không tồn tại và chúng ta đang sống “cô đơn” trong vũ trụ bao la.
- Khám phá ngôi sao "chạy" nhanh nhất vũ trụ
Ngôi sao kể trên là một ngôi sao lùn đỏ. Nó quay quanh lỗ đen vũ trụ MAXI J1659-152 (vốn có trọng lượng lớn gấp 3 lần mặt trời của chúng ta). Ngôi sao này chỉ có trọng lượng bằng 1/5 trong lượng mặt trời và cách lỗ đen 1 triệu km.