- Trên Kepler 452b có người ngoài hành tinh không?
Kepler 452b là hành tinh giống với trái đất nhất từ trước tới nay được con người tìm thấy (nhờ công của NASA). Hành tinh này ở cách chúng ta 1400 năm ánh sáng (tức là hình ảnh chúng ta thấy được của nó hiện tại đã cách đây 1400 năm), được gọi là "Trái đất thứ 2" bởi sự tương đồng với hành tinh xanh rất nhiều, từ tỉ lệ kích thước, khí quyển cho tới mặt trăng, mặt trời của nó. Vậy câu hỏi là liệu Kepler 452b có ẩn chứa cơ hội tìm thấy sự sống ngoài hành tinh?
- Trăng xanh và Hỏa tinh cùng chiếu sáng bầu trời đêm mai
Trong hai ngày 21 - 22/5, người yêu thiên văn trên khắp thế giới không chỉ có cơ hội theo dõi trăng tròn màu xanh hiếm gặp mà còn có thể quan sát Hỏa tinh ở vị trí gần Trái Đất nhất.
- Điều gì xảy ra khi Mặt Trời tàn lụi và nuốt chửng Trái Đất?
Trước khi Mặt Trời nở to hết cỡ và biến thành sao đỏ khổng lồ nuốt chửng Trái Đất, hậu duệ của loài người có thể đã di cư tới những hành tinh khác như sao Hải Vương.
- Những sự thật "khó tin nổi" về sao Thiên vương
Sao Thiên vương có thể chứa được 63 Trái đất bên trong nó, mùa hè ở đây kéo dài tới 42 năm, sao Thiên vương chỉ có 2 mùa.... đây là những sự thật khó tin, ít người biết về sao Thiên Vương.
- Phát hiện "viên" kim cương tương đương Trái đất trong vũ trụ
Các nhà thiên văn học Mỹ vừa phát hiện một ngôi sao có kích cỡ tương đương Trái đất, cấu tạo hoàn toàn bằng kim cương trong vũ trụ.
- Tại sao nước đá là thể rắn nhưng lại nổi?
Chúng ta thường biết có 3 trạng thái của vật chất gồm rắn, lỏng và khí, các nguyên tử trong chất rắn dày đặc hơn chất lỏng và các nguyên tử trong chất lỏng lại dày đặc hơn chất khí.
- Quầng mặt trời là gì?
Vầng sáng lớn bao quanh Mặt trời không phải là cầu vồng tròn. Nó đơn thuần là kết quả của một hiện tượng quang học phổ biến trong tự nhiên: khúc xạ ánh sáng.