- Phụ nữ và bệnh lao
Theo WHO, bệnh lao là một bệnh nhiễm khuẩn gây tử vong ở phụ nữ nhiều nhất, đã có gần 1 tỷ phụ nữ nhiễm lao với số mắc bệnh lao mới hằng năm là 2,5 triệu và số tử vong khoảng 1 triệu, phần đông những người bị tử vong do bệnh lao đều ở lứa tuổi sinh đẻ và nuôi
- Phụ nữ mắc bệnh lupus nên làm gì khi mang thai?
Lupus là bệnh tự miễn, không rõ nguyên nhân, gây tổn thương tất cả các cơ quan trong cơ thể người bệnh. Hơn 90% trường hợp lupus xảy ra ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ. Do vậy vấn đề thai nghén ở đối tượng này cần được chú ý.
- Bệnh "cúm" tình dục
Virus Human Papilloma (HPV) có thể tấn công 50% số người lớn đang độ tuổi sinh hoạt tình dục. Bệnh này phổ biến đến nỗi Alex Ferenczy, giáo sư bệnh lý học và sản phụ khoa Đại học MacGill Canada, đã gọi nó là bệnh cúm tình dục.
- Cặp sinh đôi giúp tìm ra thủ phạm gây bệnh máu trắng
Hai bé gái 4 tuổi sinh đôi cùng trứng đã giúp các nhà khoa học có được phát hiện đột phá về bệnh bạch cầu. Nghiên cứu có thể mang lại những liệu pháp điều trị hiệu quả mà ít độc hại hơn đối với tất cả trẻ em bị ung thư máu.
- Điều trị thành công ca ung thư máu bằng tế bào gốc
Sau 2 tháng tiến hành ghép thành công tế bào gốc cùng loại, điều trị bệnh máu trắng tại Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương, ngày 15/7 bệnh nhân Nguyễn Thị Lan (21 tuổi, sinh viên trường ĐH Y Hải Phòng) đã được xuất viện.
- Bỗng dưng nói giọng nước ngoài sau co giật
Debie Royston, 40 tuổi, sinh ra ở Birmingham, Anh và chưa từng đến Pháp. Tuy nhiên, cô hiện nói bằng thứ giọng mũi xa lạ sau khi ốm dậy. Theo Debie, cô đã không thể nói suốt một tháng sau khi hứng chịu hàng loạt cơn co giật và khi nói được trở lại thì giọng cô đã thay đổi.
- Bi kịch cậu bé ăn cả giường ngủ
Theo DailyMail, Zach Tahir muốn ăn mọi thứ, từ rèm cửa sổ cho đến vữa trát tường. Bị tự kỷ và không biết nói, cậu bé 5 tuổi sinh sống ở vùng Salford, Greater Manchester (Anh) này bị mắc hội chứng rối loạn Pica cực điểm.