- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn?
Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi
- Những điều cần biết về cây anh túc (thuốc phiện)
Anh túc là cây thân thảo, tuổi thọ 2 năm. Toàn thân màu phớt lục, lá hình bầu dục dài, mọc ôm thân, nở hoa vào mùa hè, mọc riêng lẻ ở ngọn, hoa to đẹp, nở hướng lên trên, có các màu đỏ, tím và trắng.
- Những người không nên ăn thịt gà
Thịt gà là thực phẩm không thể thiếu trong mỗi dịp Tết nhưng ít ai biết rằng, theo góc độ khoa học thì một số trường hợp không thể ăn được thịt gà.
- Tại sao bức tượng nữ đấu sĩ La Mã cổ đại lại có tư thế kì lạ?
Bức tượng bằng đồng có niên đại khoảng 2.000 năm tuổi với hình ảnh một người phụ nữ ngực trần chỉ có mảnh vải nhỏ quấn quanh hông, tay trái cầm vật giống như lưỡi hái trong tư thế vung cao, chuyên gia Alfonso Manas đến từ Đại học Granada (Tây Ban Nha) cho biết.
- Bí ẩn về người cú - Quái vật đến từ địa ngục
Người cú (Owlman) là một trong những sinh vật bí ẩn bậc nhất thế giới, với bề ngoài cùng khả năng kỳ lạ, từng reo rắc nỗi sợ hãi tại vùng Cornwall, Anh Quốc.
- Bất ngờ phát hiện hóa thạch khoảng 200 triệu năm tuổi tại Gia Lai
Phát hiện hóa thạch Cúc đá - tên một nhóm các loài sinh vật biển thân mềm đã bị tuyệt diệt tại Gia Lai
- 140 năm lịch sử UFO (Phần 2)
Trong khoảng thời gian từ 1966 đến năm 1979, UFO đã bị bắt gặp ở nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Pháp, Thụy Sĩ, Canada, Nhật Bản…