tuyết rơi ở sa mạc saudi arabia
- Cận cảnh loại bướm có tên trong sách đỏ Việt Nam Theo “Sách đỏ Việt Nam”, bướm khế có tên khoa học là Attacus atlas, cấp độ đe dọa xếp vào mức R (Rare: Hiếm, có thể sẽ nguy cấp). Loài bướm này được ghi nhận có kích thước lớn nhất ở nước ta và trên thế giới.
- Dự báo tương lai Trái đất năm 2050 khiến con người rùng mình Dân cư đô thị tăng gấp 3 lần, 1/2 dân số thế giới không có nước để dùng, hàng triệu người chết đói... là những vấn đề nan giải mà Trái đất có thể sẽ phải đối diện trong 4 thập kỷ tới.
- Tại sao động vật có thể tồn tại được trong sa mạc? Trong ấn tượng của chúng ta, sa mạc là một mảnh đất rất cằn cỗi, đặc trưng chủ yếu nhất của nó chính là thiếu nước.
- Bí mật của những “Điểm chết” Có những khu vực trên trái đất được gọi là "điểm chết". Tại đó có sự bất thường về trọng lực và khí quyển. Thỉnh thoảng những chiếc xe chạy ngang qua đột nhiên bị một lực vô hình kéo đi trên một đoạn, những tín hiệu vô tuyến không còn tác dụng... Hiện các nhà khoa học vẫn chưa có lời giải về những hiện tượng trên.
- Phát hiện loài hoàn toàn mới trên "đỉnh đá thiêng" của Úc Loài mới thuộc về một dòng họ thực vật linh thiêng gắn liền với truyền thống tâm linh của người dân bản địa.
- Tại sao sa mạc trở nên lạnh lẽo vào ban đêm? Không nhiều người biết rằng nhiệt độ ở sa mạc Sahara có thể giảm trung bình tới tận 24 độ C trong một đêm.
- Phát hiện hội chứng Down khi thai nhi chỉ mới từ 11 đến gần 14 tuần Hội chứng Down - một dạng chậm phát triển tâm thần khiến cho bệnh nhân trở nên khù khờ và hầu như không có khả năng học hành - là rối loạn di truyền thường gặp nhất trong các trẻ sơ sinh.
- Cảnh đẹp trong sa mạc Nhiều người trong chúng ta nghĩ rằng sa mạc là nơi khô cằn, khắc nghiệt và không có sự sống. Tuy nhiên, một số thắng cảnh ở sa mạc có thể khiến các nhà thám hiểm không nỡ bước đi.
- 101 điều thú vị về trái đất (Kỳ 3) Trận động đất ở San Francisco đứng đầu. Nó gây ra 700 cái chết so với 114 của trận động đất ở Anchorage. Thiệt hại về tài sản ở San Francisco cũng lớn hơn, do hoả hoạn đã phá huỷ hầu hết các công trình bằng gỗ thời đ&oacu
- Tại sao thiên thạch chủ yếu rơi ở vùng hoang dã mà hiếm khi rơi ở thành phố? Sở dĩ con người trên Trái đất hiếm khi thấy thiên thạch rơi ở thành phố là vì bầu khí quyển đóng vai trò như một lớp “áo giáp” bảo vệ con người.