- Những loài vật bạch tạng kỳ lạ nhất
Không phải tất cả các loài động vật màu trắng đều là bạch tạng, mà bạch tạng là một khiếm khuyết di truyền. Dưới đây là những con vật màu trắng kỳ lạ nhất, nhưng không phải tất cả chúng đều bị bạch tạng.
- Tại sao rắn hổ mang bành rộng cổ được?
Hổ mang là loài rắn chứa nọc độc chết người sống ở vùng Châu Á và Châu Phi. Thông thường thân hình loài rắn này tương tự như bất kỳ con rắn nào khác, nhưng chúng còn có khả năng san bằng đầu mình thành hình như mui xe.
- Những hiện tượng kỳ quái nhất trên Trái Đất
Sự tích tụ dung nham với tốc độ chóng mặt bên dưới núi lửa tại Bolivia, những vòng tròn đồng tâm ở sa mạc Sahara là vài hiện tượng địa chất mà giới khoa học chưa thể giải thích.
- Cận cảnh những "hóa thạch sống"
Mặc dù gần như mọi loài vật đều tiến hóa để thích nghi với môi trường mới, một vài loài động vật giữ nguyên hầu như không thay đổi từ giai đoạn trứng nước của lịch sử tiến hóa.
- Nhân bản vô tính để có thêm "cụ Rùa"?
Khi chưa tìm được cá thể rùa nào làm phối ngẫu để bảo tồn giống Rùa hồ Gươm, thì nhân bản vô tính có thể là một lựa chọn, các nhà khoa học gợi ý.
- Đảo rắn Brazil - nơi kinh hoàng nhất thế giới
Đảo rắn tại Brazil sở hữu vẻ đẹp tựa thiên đường nhưng với gần 400.000 con rắn độc bậc nhất thế giới vừa là nỗi sợ, vừa kích thích sự hiếu kỳ của du khách ưa mạo hiểm.
- Phát hiện lối đi bí mật dẫn vào thế giới 1.600km dưới lòng đất
Một đường hầm địa chất bí ẩn ở Panama đã giải thích cho sự xuất hiện của các vật liệu thuộc về thế giới sâu 1.600 km dưới lòng đất.