vùng nhiệt đới

  • Thiên đường nhiệt đới đang gặp nguy Thiên đường nhiệt đới đang gặp nguy
    Cuộc đấu tranh nhằm tồn tại của loài gấu Bắc Cực khi những tảng băng tan đi nhanh chóng đã khiến Bắc Cực trở thành hình ảnh tuyên truyền về hậu quả của biến đổi khí hậu. Nhưng nghiên cứu mới cho thấy rằng chính những loài sống ở vùng nhiệt đới mới phải đối mặt với ng
  • Thay đổi khí hậu đẩy nhanh quá trình tuyệt chủng ở Madagascar Thay đổi khí hậu đẩy nhanh quá trình tuyệt chủng ở Madagascar
    Nghiên cứu mới do Bảo tàng lịch sử tự nhiên Hoa Kì thực hiện đã cung cấp những thông tin chi tiết đầu tiên cho thấy hiện tượng nóng lên toàn cầu buộc các loài phải di cư lên những ngọn núi vùng nhiệt đới khi môi trường sống của ch&uacu
  • Hiện tượng ấm lên toàn cầu và tác động làm nguội của núi lửa Hiện tượng ấm lên toàn cầu và tác động làm nguội của núi lửa
    Các nhà nghiên cứu khí hậu đã cho thấy rằng những đợt phun trào núi lửa lớn trong 450 năm trở lại đây giúp tạm thời làm nguội khí hậu ở những vùng nhiệt đới, nhưng họ cũng nhận định rằng những tác động đó đã không được nhận thấy trong thế kỷ 20 vì sự tăng nhiệt độ toàn cầu.
  • Liên hệ hiện tượng tan sông băng ở Pêru với thời kỳ Tiểu Băng Hà ở châu Âu Liên hệ hiện tượng tan sông băng ở Pêru với thời kỳ Tiểu Băng Hà ở châu Âu
    Nghiên cứu mới công bố niên đại chính xác của băng tích thời kỳ sông băng ở miền nam Pêru cho chúng ta biết mối liên hệ giữa những thay đổi khí hậu ở vùng nhiệt đới với các hiện tượng tương tự ở châu Âu và Bắc Mỹ trong thời kỳ Tiểu Băng Hà diễn ra cách đây 150-350 năm.
  • Bảo vệ rừng nhiệt đới: ba trở ngại chính Bảo vệ rừng nhiệt đới: ba trở ngại chính
    Theo tổ chức Lương nông thuộc Liên hiệp quốc (FAO), năm 2005 trái đất chỉ còn 4 tỉ hecta rừng, che phủ 31% diện tích. Khoảng một nửa diện tích rừng là ở vùng nhiệt đới, chủ yếu là “rừng mưa” (rainforest) mà Brazil chiếm hơn một nửa.
  • Lá chắn của san hô chống đươc tia cực tím Lá chắn của san hô chống đươc tia cực tím
    Các nhà khoa học Anh đã phát hiện ra cơ chế tạo ra chất chống cháy nắng của san hô biển, có thể làm thành thuốc chống nắng cho người và phát triển cây trồng ôn đới ở vùng nhiệt đới.
  • Muỗi châu Á bành trướng khắp châu Âu Muỗi châu Á bành trướng khắp châu Âu
    Muỗi hổ châu Á (Aedes albopictus) là loài muỗi có nguồn gốc từ các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ở đông Nam Á. Chúng có thể truyền virus gây các bệnh sốt Tây sông Nile, sốt vàng da, viêm não Nhật Bản và nhiều bệnh khác.
  • Gián phát sáng để đánh lừa kẻ thù Gián phát sáng để đánh lừa kẻ thù
    Loài côn trùng mới này được đặt tên khoa học là Lucihormetica luckae sống tại các vùng nhiệt đới Nam Mỹ. Một trong các đại diện của nó được tìm thấy từ năm 1939 tại Ecuador nhưng chưa được mô tả tỉ mỉ và hiểu biết về chúng chưa rõ ràng.
  • Động vật máu lạnh có khả năng thích ứng nhanh với biến đổi khí hậu Động vật máu lạnh có khả năng thích ứng nhanh với biến đổi khí hậu
    Đối diện với biến đổi khí hậu, rất nhiều loài phải tự thích ứng hoặc sẽ bị diệt vong. Các nhà sinh thái học đã nghiên cứu và dự đoán rằng những loài động vật máu lạnh vùng nhiệt đới không dễ bị tuyệt chủng như người ta vẫn nghĩ.
  • Những điều thú vị về loài cá sấu Những điều thú vị về loài cá sấu
    Sở hữu thân mình giống những loài bò sát từng sống ở thời tiền sử, cá sấu mang trong mình sức mạnh tiềm ẩn từ thời cổ đại, giúp chúng trở thành vua trên các đầm lầy, sông nước khắp vùng nhiệt đới.