- Dùng bong bóng để nghiên cứu mây ti
Đó là một phần trong cuộc thí nghiệm quốc tế qui tụ các nhà khoa học đến từ 10 quốc gia để tìm hiểu hoạt động của mây ti (cirrus), một loại mây có nhiều ở vùng nhiệt đới, gây ảnh hưởng lớn đến môi trường nhưng vẫn còn là một ẩn số đối với giới khoa học.
- Ốc anh vũ - Nautilus pompilius
Dưới đáy biển sâu vài trăm mét vùng nhiệt đới, Á nhiệt đới có một loài động vật nguyên thủy lâu đời, đó là ốc anh vũ. Nó có thể tự do điều tiết sự phân bố khí trong buồng khí của cơ thể để điều khiển sự chìm nổi, lại
- Hội nghị khoa học về bệnh nhiệt đới
Sáng hôm qua (13/4), tại Hà Tây, Cục quân y và Học viện Quân y đã tổ chức hội nghị khoa học về các bệnh nhiệt đới. Hội nghị được tổ chức nhằm trao đổi nghiệp vụ và cung cấp các thông tin hữu ích trong việc phòng ngừa các dịch bệnh vùng nhiệt đới.
- Sinh quyển
Trong hệ Mặt trời, trái đất là một thiên thể duy nhất có sự sống. Bất kể là ở Nam cực, đâu đâu cũng toàn là băng tuyết; hay ở vùng nhiệt đới nóng như thiêu như đốt, bất kể là ở sa mạc nóng bỏng khô cằn hay mênh mông ngoài biển cả, đâu đâu ngư
- Giải mã bí ẩn vì sao rừng nhiệt đới nhiều loài hơn ôn đới
Cây rừng nhiệt đới tiến hoá nhanh gấp đôi so với anh em họ của chúng ở vùng ôn đới. Điều này có thể giải thích tại sao các vùng nhiệt đới lại có số lượng loài nhiều hơn hẳn những vùng khác.
- Nuôi cá đối
Cá đối là loài rộng muối và phân bố rộng rãi ở các thuỷ vực nước ven biển vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên toàn thế giới, nó được biết đến như là một loài cá đại chúng bởi vì chất lượng thịt và giá cả phả
- Trái Đất nóng lên, núi băng tan chảy
Lớp băng trên đỉnh Dãy núi Trắng (Cordillera Blanca) của Peru, được coi là dải băng lớn nhất ở vùng nhiệt đới, đang tan chảy nhanh... Các nhà khoa học theo dõi sự tan chảy của núi băng trên lo ngại, núi Trắng sẽ sớm phải đổi tên khi