vắc-xin Fav-Afrique
- Vi khuẩn “sát thủ” từ Việt Nam giết người chỉ sau 1 ngày Các chuyên viên miễn dịch học đã phát hiện ra cơ chế kích hoạt tác nhân gây bệnh "sốt Việt Nam" là Burkholderia pseudomallei xâm nhập vào não bộ và giết người nhanh chóng, chỉ một ngày sau khi lây nhiễm.
- Tìm ra "vỏ bọc vô hình" của virus HIV Nhóm nghiên cứu, do nhà khoa học Greg Towers thuộc Trường Đại học College London, đứng đầu, cho biết đã lật được "vỏ bọc" trên bằng loại thuốc thử nghiệm dạng tế bào phát triển trong phòng thí nghiệm.
- Những sáng tạo khoa học nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp Để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, nhiều thành tựu sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam đã kịp thời được ứng dụng vào thực tiễn mang lại hiệu quả lâu dài cho người nông dân
- Dự án do Bill Gates tài trợ dự đoán đại dịch tiếp theo sẽ giết hại 33 triệu người trong 25 ngày Ông tỏ ra rất lo lắng nếu như có một loại bệnh dịch mới xuất hiện.
- Việt Nam đã sản xuất được vắc-xin phòng bệnh dại cho chó Hiện Việt Nam phải nhập vắc-xin ngừa dại để tiêm phòng cho chó, mèo. Tuy nhiên, mới đây các nhà khoa học trong nước đã thành công sản xuất vắc-xin phòng bệnh dại cho chó theo công nghệ tế bào.
- Trình độ y học phi thường của Cuba sẽ giúp ích cho nước Mỹ như thế nào? Sau hơn 50 năm bị Mỹ cấm vận, từ một quốc gia "kín tiếng" và mờ nhạt trên bản đồ thế giới, Cuba giờ đây đang chuyển mình và thu hút được sự chú ý từ nhiều cường quốc phương Tây
- Công nghệ đột phá ngăn chặn ung thư di căn Các bác sĩ ở Anh tiến hành tiêm thử nghiệm loại vắc xin mới cho phép hệ miễn dịch tấn công các tế bào ung thư và ngăn chúng di căn khắp cơ thể.
- Vắcxin mới có khả năng ngăn ngừa virus HIV/AIDS Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ California của Mỹ đã điều chế được một loại vắcxin có khả năng ngừa virus HIV/AIDS trên chuột.
- Các nhà nghiên cứu Cuba thử nghiệm vắc xin điều trị HIV/AIDS Theo nhà nghiên cứu Yayri Caridad Prieto, thuộc Trung tâm Gen và Công nghệ sinh học La Habana (CIGB), vắc xin mang tên TERAVAC-VIH này đã được thử nghiệm trên 9 bệnh nhân và không cho thấy hiệu ứng có hại hay nhiễm độc.
- Nghiên cứu mới: Khoảng cách giữa 2 mũi vắc xin AstraZeneca càng dài thì nồng độ kháng thể càng cao Nghiên cứu mới nhất của Đại học Oxford, Anh cho thấy, khoảng cách giữa 2 mũi vắc xin AstraZeneca càng dài thì nồng độ kháng thể càng cao, nếu tiêm mũi thứ 3 thì kết quả còn tốt hơn.