vệ tinh sao mộc
- Đại dương nước nằm rất sâu trên vệ tinh của sao Mộc Klara Kalousova, một nhà khoa học của Đại học Nantes tại Pháp và Đại học Charles tại Czech, cùng các đồng nghiệp vừa hoàn thành một nghiên cứu về Europa, Livescience đưa tin.
- Vụ phun trào núi lửa rực rỡ nhất trong hệ Mặt Trời Đài thiên văn Gemini ở Mỹ phát hiện núi lửa phun trào trên một vệ tinh của sao Mộc và đây có thể là vụ phun trào núi lửa nổi bật nhất trong Thái Dương Hệ.
- Nguyên liệu của sự sống tồn tại trên vệ tinh sao Mộc Trong một bài báo trên tạp chí Astrophysical Journal Letters, các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) khẳng định hydro peroxide (H2O2) là chất phổ biến trên bề mặt Europa.
- Bất ngờ khó tin về hàng chục mặt trăng vệ tinh sao Mộc Các nhà thiên văn học tìm thấy 12 mặt trăng vệ tinh quay xung quanh sao Mộc. Các mặt trăng vệ tinh này đều thể hiện những đường quỹ đạo độc đáo, gây bất ngờ cho các nhà khoa học.
- Phát hiện hố va chạm khổng lồ trên vệ tinh sao Mộc Ganymede là vệ tinh lớn nhất của sao Mộc, đồng thời cũng là vệ tinh tự nhiên lớn nhất trong Hệ Mặt trời. Các nhà khoa học phát hiện ra rằng, trên bề mặt của vệ tinh này có thể có hố va chạm thiên thạch lớn nhất từ trước tới nay.
- Những phong tục tình dục kỳ lạ trên thế giới Nhiều phong tục tình dục kỳ lạ có từ lâu đời vẫn đang diễn ra ở nhiều dân tộc trên thế giới cho dù cánh cửa nối họ với thế giới hiện đại đã mở ra rất nhiều.
- Đập Tam Hiệp Trung Quốc: 13 sự thật về con đập khổng lồ gây tranh cãi đã làm chậm quá trình quay của Trái Đất Đập Tam Hiệp Trung Quốc (tiếng Anh Three Gorges Dam) là một trong những dự án đầy tham vọng và gây tranh cãi trên hành tinh. Nhưng bạn biết bao nhiêu về đập Tam Hiệp?
- Khoa học vũ trụ: Thứ tự của 8 (hoặc 9) hành tinh trong Hệ Mặt Trời Kể từ khi phát hiện ra sao Diêm Vương vào năm 1930, trẻ em đến tuổi đi học sẽ được học về chín hành tinh trong hệ mặt trời của chúng ta.
- Hành tinh nào lớn nhất trong Hệ Mặt trời? Đây là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và lâu đời nhất so với các hành tinh còn lại.
- Vì sao Hoàng đế nhà Thanh khi thị tẩm xong, lại lập tức đuổi phi tần đi? Nguyên nhân lý giải cho việc này bắt nguồn từ một quy định có từ thời nhà Minh mà Hoàng đế Thanh triều phải tuân theo.